Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Lê Thị Kiều Thu | Ngày 28/04/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nêu những điều kiện tự nhiên để có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp?


Trình bày đặc điểm dân cư xã hội? Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở ĐBSCL?
- Thuận lợi : khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, đất đai phì nhiêu, màu mỡ ; mưa
nhiều là nguồn cung cấp nước để tưới tiêu cho đồng ruộng, nên thuận lợi cho
việc phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước.
Dân số: 16,7 triệu người (năm 2002). Là vùng đông dân cư. Đây là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc như: Kinh, Hoa Chăm, Khơ-me,…..Là nơi trở thành vùng nông nghiệp trù phú. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa.
Ý nghĩa việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long:
- Hai loại đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn (khỏang 60 % diện tích tự
nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long), với mức độ phèn, mặn khác nhau.
Hai loại đất này có giá trị trong sản xuất nông nghiệp với điều kiện phải được
cải tạo.
- Đẩy mạnh cải tạo hai loại đất trên sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng đất, góp
phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, chẳng những ở Đồng bằng
sông Cửu Long mà còn cho cả nước (tăng sản lượng lương thực, thực phẩm,
góp phần phân bố dân cư và xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm nguồn hàng xuất
Khẩu.

BÀI 36: KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
(Tiếp Theo)
BÀI 36: KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
(Tiếp Theo)
IV – Tình hình phát triển kinh tế:
1. Nông nghiệp:
BÀI 36: KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
(Tiếp Theo)
Nhìn vào bảng trên, hãy tính tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa của ĐBSCL so với cả nước?
BÀI 36: KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
(Tiếp Theo)
Tính diện tích lúa:
Công thức:
Tính sản lượng lúa:
Công thức:
Diện tích lúa chiếm 51,10%
Sản lượng lúa chiếm 51,45%
BÀI 36: KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
(Tiếp Theo)
Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở vùng ĐBSCL?
Hoạt động này là hoạt động nông nghiệp chủ yếu của người dân ĐBSCL vì ở đây có diện tích đất phù sa lớn .Vì vậy nghề trồng các loại cây lương thực ở đây phát triển nó vừa là hoạt động công nghiệp của người dân ở đây vừa tạo lương thự̣c tiêu dùng tại chỗ và để xuất khẩu sang các vùng lân cậ̣n và nước ngoài tạo nên nguồn lợi cho người dân nơi đây.
BÀI 36: KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
(Tiếp Theo)
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết ĐBSCL có những lệ thế gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả nước?
Thuận lợi: vị trí địa lý tài nguyên đất bằng phẳng, màu mỡ,nguồn nước dồi dào, khí hậu nóng ẩm quanh năm, sinh vật phong phú. Người dân cần cù, thích nhanh với sản xuất hàng hóa, kinh tế thị trường.
BÀI 36: KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
(Tiếp Theo)
BÀI 36: KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
(Tiếp Theo)
BÀI 36: KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
(Tiếp Theo)
BÀI 36: KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
(Tiếp Theo)
BÀI 36: KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
(Tiếp Theo)
IV – Tình hình phát triển kinh tế:
1. Nông nghiệp:
Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước, và là vùng chủ lực xuất khẩu gạo ở nước ta.
Cây ăn quả được trồng nhiều và phát triển.
Nuôi đàn vịt phát triển mạnh ở các tỉnh: Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau,…..
Thủy sản là thế mạnh của vùng chiếm hơn 50% tổng sản lượng thủy sản cả nước.
Nghề rừng cũng giữ vị trí quan trọng, đặc biệt là rừng ngập mặn.
BÀI 36: KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
(Tiếp Theo)
IV – Tình hình phát triển kinh tế:
2. Công nghiệp:
Nhìn vào bảng 36.2 sgk và kiến thức đã học, em hãy cho biết vì sao nghành chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao hơn cả?
BÀI 36: KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
(Tiếp Theo)
IV – Tình hình phát triển kinh tế:
2. Công nghiệp:
Nhìn vào bảng 36.2 sgk và kiến thức đã học, em hãy cho biết vì sao nghành chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao hơn cả?
Vì: chiếm 65,0% tỉ trọng công nghiệp của vùng, có sản phẩm nông nghiệp dồi dào, thị trường rộng lớn trong nước & thế giới.
Quan sát hình 36.2, cho biết các thành phố, thị xã có cơ sở chế biến lương thực thực phẩm?
Các thành phố có
cơ sở chế biến
lương thực thực
phẩm.
BÀI 36: KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
(Tiếp Theo)
IV – Tình hình phát triển kinh tế:
2. Công nghiệp:
Tỉ trọng sản xuất công nghiêp còn thấp, khoảng 20% GDP toàn vùng (năm 2002)
Gồm các nghành công nghiệp chính:
=> Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
=> Vật liệu xây dựng
=> Cơ khí nông nghiệp, một số nghành công nghiệp khác.
BÀI 36: KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
(Tiếp Theo)
IV – Tình hình phát triển kinh tế:
3. Dịch vụ:
Xuất nhập khẩu gạo
Du lịch tâm linh
Vận tải thủy
Nêu ý nghĩa của vận tải thủy trong sản xuất và đời sống của nhân dân trong vùng này?
Đồng bằng sông Cửu Long có mạng lưới sông, kênh đào dày đặc, chế độ nước tương đối điều hòa có thể giao thông quanh năm và đi đến mọi nơi.
+ Mạng lưới giao thông đường bộ ở nhiều vùng nông thôn còn kém phát triển, hoạt động vận tải còn hạn chế, nhất là vào mùa mưa, nên giao thông vận tải thủy có vai trò hàng đầu trong gắn kết các địa phương ở đồng bằng với nhau. Ngoài ra, còn có vai trò quan trọng trong giao lưu giữa đồng bằng với các vùng khác và với cả nước ngoài.

BÀI 36: KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
(Tiếp Theo)
IV – Tình hình phát triển kinh tế:
3. Dịch vụ:
Các nghành dịch vụ chủ yếu:
=> Xuất nhập khẩu: chủ lực là gạo và thủy sản đông lạnh, hoa quả.
=> Vận tải thủy: giữ vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế.
=> Du lịch: phát triển với du lịch sông nước, miệt vườn, biển đảo, tâm linh.
 Đồng bằng sông Cửu Long đang được đầu tư lớn để nâng cao chất lượng, hiệu quả kinh tế của khu vực dịch vụ.
BÀI 36: KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
(Tiếp Theo)
V – Các trung tâm kinh tế lớn:
Tp Cần Thơ
Thành phố Mỹ Tho
Thành phố Long Xuyên
Thành phố Cà Mau
BÀI 36: KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
(Tiếp Theo)
V – Các trung tâm kinh tế lớn:
- Các thành phố: Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau là những trung tâm kinh tế vùng, trong đó thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất của ĐBSCL.
KHU VỰC
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Vị trí, giới hạn lãnh thổ
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Đặc điểm dân cư xã hội
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ
Địa hình
Khí hậu
Sinh vật
Công nghiệp chế biến lương
thực thực phẩm.
Vật liệu xây dựng
Cơ khí nông nghiệp, một
số nghành công nghiệp khác
Xuất nhập khẩu
Vận tải thủy
Du lịch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Kiều Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)