Bài 35. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Chia sẻ bởi Đặng Văn Sau |
Ngày 29/04/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT KIÊN GIANGTRƯỜNG TH PT PHAN THỊ RÀNG ???
ĐỊA LÝ KT ? XH
VIỆT NAM. LỚP 12
Bài 18 :
ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG
VẤN ĐỀ SỬ DỤNG &
CẢI TẠO TỰ NHIÊN
Đồng bằng sông Cửu Long
12 tỉnh và
1 thành phố
ĐẶC ĐIỂM KHÁI QUÁT :
Diện tích gần 4 triệu ha, chiếm 11,9% dt cả nước
Có 2 mặt giáp Nam biển Đông và biển Vịnh Thái Lan.
Dân số 16,1 triệu người, chiếm 21,1% ds cả nước (12 tỉnh và 1 thành phố )
ĐBSCL là đồng bằng lớn, vựa lúa lớn 1/cả nước. Có ý nghĩa chiến lược về nhu cầu SX lương thực & thực phẩm của cả nước và xuất khẩu.
1./ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG & CẢI TẠO TỰ NHIÊN
? Đồng bằng sông Cửu Long gồm những thành phần tự nhiên nào ?
Đồng bằng sông Cửu Long gồm những thành phần tự nhiên nào ?
Thưa thầy, em xin trả lời !
I./ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG & CẢI TẠO TỰ NHIÊN
1.- Các thành phần tự nhiên của vùng :
a. ? Phần thượng châu thổ :
Độ cao từ 2 ? 4 m, có nhiều vùng trũng thấp ngập nước vào mùa mưa.
Đất rộng chưa khai thác nhiều, dân thưa.
b. ? Phần hạ châu thổ :
Độ cao từ 1 ? 2m, thường xuyên chịu tác động của sóng và thủy triều. Có nhiều vùng đất bị nhiễm mặn lấn sâu vào đồng bằng.
Xuất hiện các giồng đất dọc hai bờ sông và cồn cát, dân cư tập trung khai phá sinh sống
c. ? Đồng bằng phù sa rìa :
Nằm ngoài phạm vi tác động trực tiếp của sông Cửu Long, nhưng vẫn được cấu tạo bởi phù sa của sông
Hãy nêu những đặc điểm tự nhiên của ĐBSCL
2./ Các đặc điểm tự nhiên :
a. ? Thuận lợi :
Nguồn nước dồi dào do hệ sông Mekong, kênh rạch, ao, sông chằng chịt. Thuận lợi GT đường thủy, cải tạo đất, nuôi trồng thủy sản ?.
Đất trồng là phù sa, chia 3 lọai :
Phù sa ngọt : dọc ven sông Tiền, Hậu, đất tốt nhất thích hợp trồng lúa, cây ăn quả.
Phù sa phèn : có dt lớn tập trung ở Đồng Tháp Mười, Hà Tiên, Cần Thơ. Cần xây dựng hệ thống thủy lợi cải tạo đất.
Phù sa nhiễm mặn : cực Nam Cà Mau, duyên hải Gò Công, Bến Tre
Khí hậu nhiệt đới, cận xích đạo chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam. Thích hợp trồng lúa nước
Nguồn sinh vật : rất quan trọng và đa dạng
Thực vật : với rừng ngập mặn, rừng tràm, vườn cây ăn quả phong phú.
Động vật : cá, chim, rắn, rùa ? Tài nguyên biển phong phú với hàng trăm bãi cá, nhiều lọai quý.
Khóang sản : chủ yếu than bùn, vật liệu XD, việc khai thác dầu khí ngoài khơi sẽ có nhiều triển vọng phát triển KT vùng.
Tự nhiên ở ĐBSCL gặp phải khó khăn gì trong việc phát triển KT ? XH ?
Thưa thầy, em xin trả lời !
b. - Khó khăn :
Đất nhiễm phèn và mặn có dt lớn trong vùng, gặp trở ngại khi canh tác thiếu nguyên tố vi lượng và khó thóat nước.
Mùa khô kéo dài sẽ thiếu nước rửa phèn, mặn và hiện tượng nhiễm mặn xâm nhập sâu vào đồng bằng.
Quá trình cải tạo thiếu vốn đầu tư, hạn chế KHKT.
Đồng cỏ ? đầm lầy ở Đồng Tháp Mười
Các em hãy nêu biện pháp sử dụng và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL ?
3./ Biện pháp sử dụng & cải tạo tự nhiên
XD hệ thống thủy lợi nội đồng, kênh đào, tạo nguồn nước thau chua, rửa mặn, rửa phèn.
Tạo giống mới chịu được phèn, mặn trong điều kiện tưới nước bình thường,
Trồng rừng ngập mặn, rừng sú, vẹt, tràm vừa bảo vệ môi trường, cải tạo đất, giữ phù sa trồng cây cói, lúa và cây ăn quả ?
Chuyển đổi cơ cấu KT, phá thế độc canh, triển cây công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, cây ăn quả, CN chế biến ?
Kết hợp biển, đảo, quần đảo và đất liền tạo thế KT liên hòan, tổng hợp.
Phát triển CSVC hạ tầng, trung tâm CN, đô thị hóa.
Hướng dẫn củng cố bài 19 :
Caâu hoûi 1, 2, 3 SGK trang 65.
Döïa vaøo Atlat Ñòa lyù Vieät Nam trang 8, trang13, trang 14 , tìm hieåu caùc kyù hieäu veà ñaát, dt troàng luùa.
?CHÚC CÁC EM ?
VUI KHỎE, HỌC TẬP TỐT !
(Về nhà nhớ học, chuẩn bị bài 20 )
_________________
Hì hì !!! Giúp em một tay
ĐỊA LÝ KT ? XH
VIỆT NAM. LỚP 12
Bài 18 :
ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG
VẤN ĐỀ SỬ DỤNG &
CẢI TẠO TỰ NHIÊN
Đồng bằng sông Cửu Long
12 tỉnh và
1 thành phố
ĐẶC ĐIỂM KHÁI QUÁT :
Diện tích gần 4 triệu ha, chiếm 11,9% dt cả nước
Có 2 mặt giáp Nam biển Đông và biển Vịnh Thái Lan.
Dân số 16,1 triệu người, chiếm 21,1% ds cả nước (12 tỉnh và 1 thành phố )
ĐBSCL là đồng bằng lớn, vựa lúa lớn 1/cả nước. Có ý nghĩa chiến lược về nhu cầu SX lương thực & thực phẩm của cả nước và xuất khẩu.
1./ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG & CẢI TẠO TỰ NHIÊN
? Đồng bằng sông Cửu Long gồm những thành phần tự nhiên nào ?
Đồng bằng sông Cửu Long gồm những thành phần tự nhiên nào ?
Thưa thầy, em xin trả lời !
I./ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG & CẢI TẠO TỰ NHIÊN
1.- Các thành phần tự nhiên của vùng :
a. ? Phần thượng châu thổ :
Độ cao từ 2 ? 4 m, có nhiều vùng trũng thấp ngập nước vào mùa mưa.
Đất rộng chưa khai thác nhiều, dân thưa.
b. ? Phần hạ châu thổ :
Độ cao từ 1 ? 2m, thường xuyên chịu tác động của sóng và thủy triều. Có nhiều vùng đất bị nhiễm mặn lấn sâu vào đồng bằng.
Xuất hiện các giồng đất dọc hai bờ sông và cồn cát, dân cư tập trung khai phá sinh sống
c. ? Đồng bằng phù sa rìa :
Nằm ngoài phạm vi tác động trực tiếp của sông Cửu Long, nhưng vẫn được cấu tạo bởi phù sa của sông
Hãy nêu những đặc điểm tự nhiên của ĐBSCL
2./ Các đặc điểm tự nhiên :
a. ? Thuận lợi :
Nguồn nước dồi dào do hệ sông Mekong, kênh rạch, ao, sông chằng chịt. Thuận lợi GT đường thủy, cải tạo đất, nuôi trồng thủy sản ?.
Đất trồng là phù sa, chia 3 lọai :
Phù sa ngọt : dọc ven sông Tiền, Hậu, đất tốt nhất thích hợp trồng lúa, cây ăn quả.
Phù sa phèn : có dt lớn tập trung ở Đồng Tháp Mười, Hà Tiên, Cần Thơ. Cần xây dựng hệ thống thủy lợi cải tạo đất.
Phù sa nhiễm mặn : cực Nam Cà Mau, duyên hải Gò Công, Bến Tre
Khí hậu nhiệt đới, cận xích đạo chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam. Thích hợp trồng lúa nước
Nguồn sinh vật : rất quan trọng và đa dạng
Thực vật : với rừng ngập mặn, rừng tràm, vườn cây ăn quả phong phú.
Động vật : cá, chim, rắn, rùa ? Tài nguyên biển phong phú với hàng trăm bãi cá, nhiều lọai quý.
Khóang sản : chủ yếu than bùn, vật liệu XD, việc khai thác dầu khí ngoài khơi sẽ có nhiều triển vọng phát triển KT vùng.
Tự nhiên ở ĐBSCL gặp phải khó khăn gì trong việc phát triển KT ? XH ?
Thưa thầy, em xin trả lời !
b. - Khó khăn :
Đất nhiễm phèn và mặn có dt lớn trong vùng, gặp trở ngại khi canh tác thiếu nguyên tố vi lượng và khó thóat nước.
Mùa khô kéo dài sẽ thiếu nước rửa phèn, mặn và hiện tượng nhiễm mặn xâm nhập sâu vào đồng bằng.
Quá trình cải tạo thiếu vốn đầu tư, hạn chế KHKT.
Đồng cỏ ? đầm lầy ở Đồng Tháp Mười
Các em hãy nêu biện pháp sử dụng và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL ?
3./ Biện pháp sử dụng & cải tạo tự nhiên
XD hệ thống thủy lợi nội đồng, kênh đào, tạo nguồn nước thau chua, rửa mặn, rửa phèn.
Tạo giống mới chịu được phèn, mặn trong điều kiện tưới nước bình thường,
Trồng rừng ngập mặn, rừng sú, vẹt, tràm vừa bảo vệ môi trường, cải tạo đất, giữ phù sa trồng cây cói, lúa và cây ăn quả ?
Chuyển đổi cơ cấu KT, phá thế độc canh, triển cây công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, cây ăn quả, CN chế biến ?
Kết hợp biển, đảo, quần đảo và đất liền tạo thế KT liên hòan, tổng hợp.
Phát triển CSVC hạ tầng, trung tâm CN, đô thị hóa.
Hướng dẫn củng cố bài 19 :
Caâu hoûi 1, 2, 3 SGK trang 65.
Döïa vaøo Atlat Ñòa lyù Vieät Nam trang 8, trang13, trang 14 , tìm hieåu caùc kyù hieäu veà ñaát, dt troàng luùa.
?CHÚC CÁC EM ?
VUI KHỎE, HỌC TẬP TỐT !
(Về nhà nhớ học, chuẩn bị bài 20 )
_________________
Hì hì !!! Giúp em một tay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Văn Sau
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)