Bài 35. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Chia sẻ bởi Trần Thị Bình | Ngày 29/04/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Đề tài:
Nguyễn Đăng Thức - ĐHKHXH&NV [email protected]
Khái quát vị trí
Lịch sử hình thành
Địa hình
Khí hậu
Thổ nhưỡng
Thủy văn
Động thực vật

Nguyễn Đăng Thức - ĐHKHXH&NV [email protected]
ĐBSCL giáp với TpHCM, các tỉnh miền Đông
Biên giới với Campuchia
Được bao bọc bởi biển Đông, biển Tây – vịnh Thái Lan. 
Nguyễn Đăng Thức - ĐHKHXH&NV [email protected]
Là 1 trong những ĐB châu thổ lớn của Đông Nam Á và Thế giới
Đường bờ biển dài trên 700 km
360.000 km2 vùng biển đặc quyền


Nguyễn Đăng Thức - ĐHKHXH&NV [email protected]
Nằm trong khu vực đường hàng hải và hàng không quan trọng

Nguyễn Đăng Thức - ĐHKHXH&NV [email protected]
Giai đoạn tiền Cambri
Giai đoạn cổ kiến tạo
Giai đoạn tân kiến tạo
Chu kỳ 1:nâng cao lãnh thổ ĐBSCL , bồi trầm tích Mioxen, có nham tướng lục địa.
Chu kỳ 2 & 3: nâng nhẹ


Nguyễn Đăng Thức - ĐHKHXH&NV [email protected]
Chu kỳ 4: nâng mạnh ở Nam Bộ
Chu kỳ 5:nâng cao, sụp võng, phun trào Bazan
Chu kỳ 6: vào pleixtoxen, kéo dài tới nay-cường độ yếu.Trầm tích gồm cát xen bột và sét, nham tướng vũng vịnh, biển ven và trên đó có bồi tích sông đồng bằng, hồ đầm.

Nguyễn Đăng Thức - ĐHKHXH&NV [email protected]
ĐBSCL được hình thành trên nền móng Hecxini, móng phủ trên nền tiền Cambri
ĐBSCL hình thành chủ yếu trong giai đoạn tân kiến tạo (*)
Nguyễn Đăng Thức - ĐHKHXH&NV [email protected]
ĐBSCL được hình thành trên vùng núi cổ bị sụp lún
Với diện tích khoảng 4 triệu ha được hình thành từ những trầm tích phù sa
Được bồi dần qua những kỷ nguyên thay đổi theo mực nước biển; qua từng giai đoạn kéo theo sự hình thành những giồng cát dọc theo bờ biển

Nguyễn Đăng Thức - ĐHKHXH&NV [email protected]
Cách đây khoảng 8.000 năm, vùng ven biển cũ trải rộng dọc theo triền phù sa cổ thuộc trầm tích Pleistocen từ Hà Tiên đến thềm bình nguyên Đông Nam Bộ.

Nguyễn Đăng Thức - ĐHKHXH&NV [email protected]
Sự hạ thấp của mực nước biển một cách đồng thời với việc lộ ra từng phần vùng đồng bằng vào giai đoạn cuối của thời kỳ trầm tích Pleistocen. * (chu kỳ 6 trong Tân Kiến Tạo) đã góp phần hình thành ĐB
Nguyễn Đăng Thức - ĐHKHXH&NV [email protected]
Sau thời kỳ băng hà cuối cùng, mực mước biển dâng cao tương đối nhanh chóng vào khoảng 3–4 m trong suốt giai đoạn khoảng 1.000 năm
Gây ra sự lắng tụ của các vật liệu trầm tích biển ở những chỗ trũng thấp của châu thổ *

Nguyễn Đăng Thức - ĐHKHXH&NV [email protected]
ĐBSCL nằm trên địa hình bằng phẳng
Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch phân bố dày
Hình minh họa
Nguyễn Đăng Thức - ĐHKHXH&NV [email protected]
Kiểu ĐBSCL là đồng bằng theo kiểu delta
Phù sa được bồi đắp theo kiểu tam giác trong
Hình minh họa kiểu Delta
Nguyễn Đăng Thức - ĐHKHXH&NV [email protected]
Đồng bằng tiến ra biển theo phương thức tam giác châu, ta gặp các nón phóng bùn rất lớn lấn ra biển với tốc độ có nơi đạt tới 80-100m/năm.
Ven biển ĐBSCL còn có một kiểu địa hình đặc biệt là kiểu đồng bằng tích tụ sinh vật.


Nguyễn Đăng Thức - ĐHKHXH&NV [email protected]
Bên dưới có than bùn tạo nên từ xác thực vật mà ở đây là rừng tràm.
Ngoài ra ta con thấy có kiểu địa hình bờ biển tích tụ mài mòn đoạn từ bờ biển Bạc liêu – Cà mau.

Nguyễn Đăng Thức - ĐHKHXH&NV [email protected]
ĐBSCL có nền nhiệt độ cao, ổn định trong toàn vùng, trung bình là 280 C. Chế độ nắng cao, số giờ nắng trung bình cả năm 2.226 - 2.709 giờ.
Một năm chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa nắng từ tháng 12 đến tháng 4.

Nguyễn Đăng Thức - ĐHKHXH&NV [email protected]
Những đặc điểm khí hậu trên đã tạo ra ở ĐBSCL những lợi thế riêng mà các nơi khác khó có được.
Đây cũng là nơi ít xảy ra thiên tai do khí hậu đặc biệt là bão.
ĐBSCL mang tính chất nội chí tuyến gió mùa ẩm.


Nguyễn Đăng Thức - ĐHKHXH&NV [email protected]
Lượng mưa trung bình hàng năm trung bình dao động từ 2400 mm ở vùng phía Tây đồng bằng đến 1300mm ở vùng trung tâm và 1600mm ở vùng phía Đông.
Nguyễn Đăng Thức - ĐHKHXH&NV [email protected]
Thổ nhưỡng đồng bằng sông Cửu Long là đất phù sa
Đất phù sa ngọt ven sông (1.200.000 ha)
Đất phèn (1.600.000 ha )
Đất mặn (750.000 ha)
Nguyễn Đăng Thức - ĐHKHXH&NV [email protected]
pH từ 5.5- 7.5
Hàm lượng chất mùn cao
Hàm lượng ion Ca cao
đạm, lân nhất là Kali vào loại khá
Nguyễn Đăng Thức - ĐHKHXH&NV [email protected]
Chứa phèn sắt hoặc nhôm
Khi thủy phân sinh ra axit Sunfuric làm chua đất và Fe(OH)3 làm thành một lớp váng dỉ sắt trên mặt đất.

Nguyễn Đăng Thức - ĐHKHXH&NV [email protected]
Đất mặn phân bố ở cực Nam Cà Mau và dải đất duyên hải Gò Công, Bến Tre, chiếm diện tích 750.000 ha.
Nguyễn Đăng Thức - ĐHKHXH&NV [email protected]
Nước sông Mekong và mưa
Lượng nước sông Mekong : 500 tỷ m3
Chuyển 150-200 triệu tấn phù sa
Mật độ kênh rạch : 0,4-0,6 km / km2
Lượng mưa dao động 1300-2400 mm

Nguyễn Đăng Thức - ĐHKHXH&NV [email protected]
Nguyễn Đăng Thức - ĐHKHXH&NV [email protected]
Đặc điểm nổi bật:
Nước ngọt và lũ lụt vào mùa mưa chuyển tải phù sa..
Nước mặn mùa khô ở vùng ven biển
Nước chua phèn mùa mưa ở vùng đất phèn


Nguyễn Đăng Thức - ĐHKHXH&NV [email protected]
Trử lượng nước ngầm không lớn
Ô nhiễm nguồn
Năng suất khai thác khoản 1.5 triệu m3/ngày đêm
Nguyễn Đăng Thức - ĐHKHXH&NV [email protected]
Hệ sinh thái rừng ngập mặn
Nguyễn Đăng Thức - ĐHKHXH&NV [email protected]
Hệ sinh thái rừng tràm (đầm nội địa)
Nguyễn Đăng Thức - ĐHKHXH&NV [email protected]
239 loài cây
36 loài bò sát
6 loài lưỡng cư
Một số tuyệt chủng
23 loài có vú
386 loài & bộ chim
260 loài cá
Nguyễn Đăng Thức - ĐHKHXH&NV [email protected]
Nguyễn Đăng Thức - ĐHKHXH&NV [email protected]
Nguyễn Đăng Thức - ĐHKHXH&NV [email protected]
Nguyễn Đăng Thức - ĐHKHXH&NV [email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)