Bài 35. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Chia sẻ bởi Lưu Văn Giữ | Ngày 28/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 39: Vùng đồng bằng sông Cửu Long
I. Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ
* Quan sát lược đồ tự nhiên vùng ĐBSCL, kết hợp với hiểu biết thực tế:
? Hãy xác định ranh giới lãnh thổ vùng ĐBSCL và cho biết ĐBSCL tiếp giáp với những vùng nào.


- ĐBSCL giáp: ĐNB, biển Đông, Cam- pu- chia, vịnh Thái Lan


* Cho bảng số liệu về diện tích cả nước, ĐBSCL, ĐBSH năm 2002

? Tính tỷ lệ diện tích của ĐBSCL so với cả nước và so sánh với ĐBSH
- Diện tích: 39.734 km2=12,1 % DTCN (2002)
Tiết 39: Vùng đồng bằng sông Cửu Long
I. Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ
12,1
- Thụân lợi cho giao lưu KT-XH với các vùng trong nước, Tiểu vùng sông Mê Công và các nước trong khu vực.
? Vị trí địa lý của vùng ĐBSCL có ý nghĩa như thế nào trong việc phát triển KT-XH .
* Dựa vào lược đồ tự nhiên ĐBSCL, H35.2 và kiến thức đã học:

? Cho biết các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng.

II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

Tiết 39: Vùng đồng bằng sông Cửu Long
( Địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai, rừng, biển, khoáng sản, du lịch.)

- Nhóm 1: + Đặc điểm cơ bản của địa hình.
+ Các loại đất chính? Sự phân bố của từng loại đất đó.


- Nhóm 2:
+ Đặc điểm cơ bản của khí hậu. Điểm khác biệt so với KH vùng ĐBSH.
+ Các sông lớn ?


- Nhóm 3:
+ Kiểu rừng chủ yếu ? Phân bố tập trung ở khu vực nào ?
+ Biển, hải đảo có đặc điểm gì nổi bật ?

- Nhóm 4:
+ Các loại khoáng sản ?
+ Các địa danh du lịch. Điểm khác trong hoạt động du lịch của ĐBSCL so với các vùng trong nước.
* Hoạt động nhóm

*Nhóm 1: a. Địa hình, đất đai


- Địa hình thấp, bằng phẳng
- Đất phù sa ngọt 1,2 triệu ha
- Đất phèn, đất mặn 2,5 triệu ha
* Nhóm 2: b. Khí hậu, nước

Khí hậu cận xích đạo, nóng ẩm( 1 mùa mưa, 1 mùa khô)
Sông Tiền, sông Hậu và nhiều kênh rạch.

*Nhóm 3: c. Rừng, biển và hải đảo
Rừng ngập mặn ở ven biển và
trên bán đảo Cà Mau
- Biển ấm, ngư trường rộng, nhiều đảo, quần đảo,
hải sản phong phú.
Rừng ngập mặn
Biển, đảo Hà Tiên

* Nhóm 4: d. Khoáng sản, du lịch

Khoáng sản: đá vôi, than bùn
Chợ nổi - ĐBSCL
- Du lịch: + Sông nước + Miệt vườn
+ Hải đảo + Vườn quốc gia
Xuồng con đưa khách vào rừng đước
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ở ĐBSCL
Khí hậu,
nước
Địa hình,
đất đai
Rừng,
biển-hải đảo
Khoáng sản,
du lịch
Địa hình thấp,
bằng phẳng
Đất phù sa ngọt
1,2 triệu ha
Đất phèn, đất mặn
2,5 triệu ha
Khí hậu cận xích
đạo, nóng ẩm
+ 1 mùa mưa
+ 1 mùa khô
Sông Tiền, sông
Hậu và nhiều
kênh rạch.
Rừng ngập mặn
ở ven biển và trên
bán đảo Cà Mau
Biển ấm, ngư
trường rộng, nhiều
đảo, quần đảo, hải
sản phong phú
Khoáng sản:
đá vôi, than bùn
Du lịch:
+ Sông nước
+ Miệt vườn
+ Hải đảo
+ Vườn QG
? Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng có thuận lợi cho phát triển những ngành kinh tế nào.
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ở ĐBSCL
Khí hậu,
nước
Địa hình,
đất đai
Rừng,
biển-hải đảo
Khoáng sản,
du lịch
Địa hình thấp,
bằng phẳng
Đất phù sa ngọt
1,2 triệu ha
Đất phèn, đất mặn
2,5 triệu ha
Khí hậu cận xích
đạo, nóng ẩm
+ 1 mùa mưa
+ 1 mùa khô
Sông Tiền, sông
Hậu và nhiều
kênh rạch.
Rừng ngập mặn
ở ven biển và trên
bán đảo Cà Mau
Biển ấm, ngư
trường rộng, nhiều
đảo, quần đảo, hải
sản phong phú
Khoáng sản:
đá vôi, than bùn
Du lịch:
+ Sông nước
+ Miệt vườn
+ Hải đảo
+ Vườn QG



Kinh tế: nông nghiệp:
Trồng lúa, trồng cây ăn quả
- Chăn nuôi lợn, gia cầm (vịt đàn)
- Nghề rừng
- Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, hải sản
Công nghiệp
Chế biến
LTTP
- Công nghiệp: SX VLXD,
năng lượng
Dịch vụ:
+ XNK nông sản
+ Du lịch
Cánh đồng lúa ở ĐBSCL
Cảng cá ở Rạch Giá- Kiên Giang
Vườn tiêu ở bán đảo Phú Quốc- Kiên Giang
? Nêu một số khó khăn chính về mặt tự nhiên ở ĐBSCL
- Thiếu nước vào mùa khô


- Lũ lụt vào mùa mưa



- Diện tích đất phèn, đất mặn lớn

* Khó khăn:
? Các biện pháp khắc phục khó khăn về tự nhiên ở ĐBSCL.
Đồng bằng sông Cửu Long
Bè nuôi cá ở An Giang

- Tăng cường hệ thống thuỷ lợi ( dự án đầu tư thoát lũ)

- Chủ động sống chung với lũ
- Khai thác lợi thế do lũ sông Mê Công đem đến

- Cải tạo đất phèn, đất mặn
* Biện pháp:
III. Đặc điểm dân cư, xã hội:
? Em hãy kể tên các tỉnh
và thành phố của vùng ĐBSCL
- Gồm: 13 tỉnh, thành phố
Biểu đồ dân số của các vùng kinh tế
nước ta năm 2002
5
10
15
20
11,5
17,5
10,3
8,4
4,4
10,9
16,7
Triệu người
Các vùng KT

1.Trung du miền núi Bắc Bộ
2. Đồng bằng sông Hồng
3. Bắc Trung Bộ
4. Duyên hải Nam Trung Bộ
5. Tây Nguyên
6. Đông Nam Bộ
7. Đồng bằng sông Cửu Long

5
4
3
2
1
6
7
? Nhận xét về số dân của ĐBSCL và so với các vùng
kinh tế đã học. Tính mật độ dân số của vùng.
Dân số: 16,7 triệu người, đông dân thứ hai sau Đồng bằng sông Hồng. Mật độ DS: 420 người/1km2(2002)
Cô gái Nam Bộ
Bánh tiêu- món ăn của người Hoa
Múa lân của người Hoa
Chùa Khơ me ở Nam Bộ
? Cho biết các dân tộc cư trú ở ĐBSCL.
- Dân tộc: Kinh, Khơ me, Chăm, Hoa
Cô gái Nam Bộ
Múa lân của người Hoa
Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở ĐBSCL năm 1999.
? Những tiêu chí nào chứng tỏ đời sống dân cư- xã hội ở ĐBSCL đã phát triển khá hơn so với cả nước.
342,1
10,2
71,1
Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở ĐBSCL năm 1999.
? Những tiêu chí nào về dân cư xã hội còn thấp so
với cả nước. Vì sao ?
342,1
10,2
71,1
*
*

? Điểm khác biệt cơ bản về đặc điểm dân cư -xã hội ở ĐBSCL so với ĐBSH và cả nước.

Chợ trên sông Cần Thơ
Người dân cần cù, năng động, thích ứng linh hoạt với
sản xuất hàng hoá.
Cánh đồng lúa ở ĐBSCL
* Câu hỏi:

I. Hãy sắp xếp các câu sau thành một sơ đồ đúng về ĐBSCL:

1. Người dân cần cù, năng động, thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá.
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (đất, khí hậu, nước, sinh vật...) phong phú, đa dạng.
3. Vị trí địa lý thuận lợi.
4. Đồng bằng sông Cửu Long- vùng kinh tế động lực của đất nước.
A
B
C
D


Vị trí địa lý
thuận lợi

Điều kiện
tự nhiên,
tài nguyên
thiên nhiên
phong phú,
đa dạng

Người dân
cần cù,
năng động
thích ứng
linh hoạt
với sản xuất
hàng hoá
ĐBSCL- vùng kinh tế động lực

II. Dùng hoa gắn vào thành phố trực thuộc trung ương của ĐBSCL, cho biết tên thành phố đó.

? Em cảm nhận được điều gì sâu sắc nhất sau khi học về vùng ĐBSCL.
III. ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở ĐBSCL
( Để sử dụng trong sản xuất nông nghiệp)

+ Xây dựng hệ thống bờ bao, kênh rạch vừa thoát nước vào mùa lũ vừa giữ nước vào mùa cạn.
+ Bón phân lân cải tạo đất.
+ Lựa chọn cây trồng, vật nuôi và lịch thời vụ thích hợp với lũ sông Mê Công.
? Cải tạo đất phèn, đất mặn:

+ Thau chua, rửa mặn
Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở ĐBSCL năm 1999.
342,1
10,2
71,1
*
*
IV. Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở ĐBSCL
+ Tôn cao đất dọc đường giao thông
+ Làm nhà trên cọc, trên bè, trên phao
+ Chủ động thu hoạch mùa vụ để tránh lũ.
VI. ĐBSCL khai thác lợi thế do lũ sông Mê Công như thế nào ?
+ Chủ động lấy nước để tích tụ phù sa.
+ Làm vệ sinh đồng ruộng, đánh cá
V. Các biện pháp để sống chung với lũ ở ĐBSCL:
Cô gái Nam Bộ
Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, hạnh phúc
Chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Văn Giữ
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)