Bài 35. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Chia sẻ bởi Phạm Tuân | Ngày 28/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Bài dự thi ƯDCNTT môn Địa Lí
Lớp 9
1. Vị trí Địa lí, giới hạn lãnh thổ.
- Diện tích: 39 734 km2.
- Đơn vị hành chính: Gồm 13 tỉnh thành.
LONG AN
ĐỒNG THÁP
AN GIANG
TIỀN GIANG
CẦN THƠ
VĨNH LONG
HẬU GIANG
KIÊN GIANG
BẠC LIÊU
SÓC TRĂNG
BẾN TRE
TRÀ VINH
CÀ MAU
? Quan sát bảng diện tích các vùng kinh tế trong cả nước, Hãy nhận xét diện tích của vùng ĐBSCL so với các vùng khác?
? Quan sát lược đồ tự nhiên vùng ĐBSCL, Hãy cho biết vùng có bao nhiêu tỉnh thành?
12,1
7,2
16,5
13,4
15,6
4,5
30,7
39 734
Đồng bằng sông Cửu Long
23 550
Đông Nam Bộ
54 475
Tây Nguyên
44 254
Duyên hải Nam Trung bộ
51 513
Bắc Trung Bộ
14 806
Đồng bằng sông Hồng
100 965
Trung du, miền núi BắcBộ
Tiết 39: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
1. Vị trí Địa lí, giới hạn lãnh thổ.
- Diện tích: 39 734 km2.
- Đơn vị hành chính: Gồm 13 tỉnh thành.
=> Ý nghĩa: Thuận lợi để phát triển kinh tế trên đất liền cũng như trên biển, mở rộng hợp tác với các nước tiểu vùng sông Mê Công.
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
- Phía Bắc giáp Cam-pu-chia
Phía Đông Bắc giáp Đông Nam Bộ
Vị trí địa lí có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng?
?
Tiết 39: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
PhíaTây Nam giáp vịnh Thái Lan
Phía ĐôngNam giáp biển Đông.
Quan sát lược đồ tự nhiên vùng ĐBSCL, hãy xác định ranh giới, vị trí của vùng?
?
THẢO LUẬN NHÓM – THỜI GIAN 7’
Yêu cầu: Qua tập ảnh vừa xem, kết hợp với hình 35.1 và hình 35.2 cùng nội dung mục II-SGK-tr125&126, hãy nêu thế mạnh và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long? Qua đó rút ra nhận xét ĐKTN&TNTN là thế mạnh phát triển ngành kinh tế nào của vùng?
Tiết 39: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Nguồn hải sản
cá, tôm và hải
sản quý hết sức
phong phú.
Biển ấm quanh
năm , ngư trường
rộng lớn; nhiều
đảo và quẩn đảo,
thuận lợi cho
khai thác hải sản
Khí hậu nóng ẩm
quanh năm, lượng
mưa dồi dào.
Sông Mê Công
đem lại nguồn lợi
lớn. Hệ thống
kênh rạch chằng
chịt. Vùng nước
mặn, vùng nước lợ
cửa sông, ven biển
rộng lớn …
Diện tích gần 4 triệu
ha. Đất phù sa ngọt
1,2 triệu ha; đất
phèn, đất mặn : 2,5
triệu ha.
Rừng ngập mặn ven
biển và trên bán đảo
Cà Mau chiếm diện
tích lớn.
Biển và hải đảo
Khí hậu, nước
Đất, rừng
Tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long
Sơ đồ tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long
80
8023’
100
110
- Địa hình thấp, bằng phẳng, đồng bằng rộng.
- Diện tích đất phù sa ngọt lớn(1,2 triệu ha).
- Có than bùn, đá vôi
- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, mưa nhiều.
Nguồn nước dồi dào, diện tích mặt nước rộng lớn.
- Sinh vật phong phú, đa dạng.
- Diện tích đất phèn, đất mặn lớn(2,5 triệu ha)
- Ít khoáng sản.
- Thiếu nước ngọt trong mùa khô. Mùa mưa lũ lụt.
Là thế mạnh cho việc thâm canh lúa nước, đưa Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vựa lúa lớn nhất cả nước, đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới
Diện tích đất phèn, đất mặn lớn không thích hợp cho việc chuyên canh lúa nước, cũng như các loại cây lương thực - thực phẩm khác vì vậy cần có biện pháp cải tạo diện tích đất phèn, đất mặn nhằm tăng diện tích trồng cây lương thực – thực phẩm…
Khí hậu thuận lợi phát triển các loại cây trồng nhiệt đới đặc biệt là các loại cây ăn quả
Sông Mê Công và hệ thống kênh rạch chằng chịt không chỉ thuận lợi về giao thông mà còn là thế mạnh phát triển du lịch sông nước. Vùng nước mặn, nước lợ cửa sông, ven biển mang lại nguồn lợi lớn về nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản. Sông Mê Công hàng năm bồi đắp một lượng phù sa lớn.
Rừng ngập mặn chiếm tỉ lệ lớn. Sinh vật trên cạn, dưới nước đều rất phong phú. Vùng có khoảng 30 sân chim, nhiều vườn quốc gia, các miệt vườn nhiều loại cây ăn quả…là thế mạnh phát triển du lịch sinh thái…
90
Nguồn hải sản
cá, tôm và hải
sản quý hết sức
phong phú.
Biển ấm quanh
năm , ngư trường
rộng lớn; nhiều
đảo và quẩn đảo,
thuận lợi cho
khai thác hải sản
Khí hậu nóng ẩm
quanh năm, lượng
mưa dồi dào.
Sông Mê Công
đem lại nguồn lợi
lớn. Hệ thống
kênh rạch chằng
chịt. Vùng nước
mặn, vùng nước lợ
cửa sông, ven biển
rộng lớn …
Diện tích gần 4 triệu
ha. Đất phù sa ngọt
1,2 triệu ha; đất
phèn, đất mặn : 2,5
triệu ha.
Rừng ngập mặn ven
biển và trên bán đảo
Cà Mau chiếm diện
tích lớn.
Biển và hải đảo
Khí hậu, nước
Đất, rừng
Tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long
Sơ đồ tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long
80
8023’
100
110
- Địa hình thấp, bằng phẳng, đồng bằng rộng.
- Diện tích đất phù sa ngọt lớn(1,2 triệu ha).
- Có than bùn, đá vôi.
- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, mưa nhiều.
Nguồn nước dồi dào, diện tích mặt nước rộng lớn.
- Sinh vật phong phú, đa dạng.
- Bờ biển kéo dài. Hải sản phong phú. Biển ấm quanh năm. Nhiều ngư trường. Nhiều đảo và quần đảo.
- Thiên nhiên ưu đãi, có nhiều điều kiện để phát triển Nông nghiệp, Du lịch. Song bên cạnh còn không ít khó khăn cần khắc phục.
- Diện tích đất phèn, đất mặn lớn(2,5 triệu ha)
- Ít khoáng sản.
- Thiếu nước ngọt trong mùa khô. Mùa mưa lũ lụt.
90
Là thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản cùng với diện tích mặt nước ngọt trong đất liền và nước lợ vùng cửa sông góp phần đưa Đồng bằng sông Cửu Long chiếm tới 50% sản lượng thủy sản cả nước. Bãi biển Hà Tiên và đảo Phú Quốc có nhiều cảnh đẹp là thế mạnh phát triển Du lịch.
1. Vị trí Địa lí, giới hạn lãnh thổ.
- Diện tích: 39 734 km2.
- Đơn vị hành chính: Gồm 13 tỉnh thành.
=> Ý nghĩa: Thuận lợi để phát triển kinh tế trên đất liền cũng như trên biển, mở rộng hợp tác với các nước tiểu vùng sông Mê Công.
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
- Thiên nhiên ưu đãi, vùng Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều thế mạnh để phát triển nông nghiệp, du lịch: địa hình thấp, bằng phẳng, khí hậu cận xích đạo, nguồn đất, nước, sinh vật đa dạng phong phú, biển giàu hải sản, nhiều cảnh đẹp...Song bên cạnh đó cũng còn không ít khó khăn cần khắc phục.
Tiết 39: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Một số giải pháp khắc phục khó khăn:
+ Cải tạo đất phèn, đất mặn.
+ Xây dựng hệ thống thuỷ lợi nhằm thoát lũ vào mùa mưa, đồng thời cung cấp nước ngọt cho mùa khô khắc phục sự xâm nhập của nước mặn.
+ Chung sống với lũ và khai thác lợi thế do lũ mang lại.
+ Chuyển hình thức canh tác sang nuôi trồng thuỷ sản, nuôi cá bè, nuôi tôm...
? Em hãy đưa ra ý kiến của mình về một số giải pháp khắc phục khó khăn vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
Tiết 39: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
1. Vị trí Địa lí, giới hạn lãnh thổ.
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
3. Đặc điểm dân cư, xã hội.
- Dân số: 16,7 triệu người (năm 2002).
- Là vùng đông dân thứ hai cả nước.
- Mật độ dân số: 407 người/km2
- Thành phần dân tộc gồm người Kinh, Chăm, Khơ-me, Hoa tạo nên một nền văn hóa đa dạng ...
? Quan sát bảng số dân các vùng kinh tế nước ta kết hợp mục III SGK tr127, Hãy nêu một số đặc điểm dân cư, xã hội của vùng ĐBSCL?
Tiết 39: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Bảng 35.1. Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ĐBSCL năm 1999.
23,6
70,9
90,3
295,0
13,3
1,4
233
17,1
71,1
88,1
342,1
10,2
1,4
407
%
Năm
%
Nghìn đồng
%
%
Người/km2
Tỉ lệ dân số thành thị
Tuổi thọ trung bình
Tỉ lệ người lớn biết chữ
Thu nhập bình quân đầu người một tháng
Tỉ lệ hộ nghèo
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số
Mật độ dân số

1. Vị trí Địa lí, giới hạn lãnh thổ.
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
3. Đặc điểm dân cư, xã hội.
- Dân số: 16,7 triệu người (năm 2002).
- Là vùng đông dân thứ hai cả nước.
- Mật độ dân số: 407 người/km2
- Thành phần dân tộc gồm người Kinh, Chăm, Khơ-me, Hoa tạo nên một nền văn hóa đa dạng ...
? Hãy cho biết vùng ĐBSCL có những tiêu chí nào cao hơn mức trung bình của cả nước?
Thuận lợi
Khó khăn
-Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.
-Phát triển du lịch văn hóa.
-Chất lượng cuộc sống khá cao.
-Người dân có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa.
-Khó khăn về vấn đề giải quyết việc làm.
-Trình độ dân trí chưa cao.
Tiết 39: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Bài tập củng cố
Trong các ý sau, ý nào thể hiện đặc điểm vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cũng như dân cư – xã hội vùng ĐBSCL:

ĐBSCL là vùng có:
1- Diện tích 39 734 km2.
2- Là vùng tận cùng phía Tây Bắc của nước ta.
3- Địa hình thấp, bằng phẳng, đồng bằng rộng.
4- Địa hình cao nguyên xếp tầng.
5- Diện tích đất phù xa lớn.
6- Bờ biển kéo dài. Hải sản phong phú. Biển ấm quanh năm. Nhiều ngư trường. Nhiều đảo và quần đảo.
7- Là vùng đông dân thứ hai cả nước.
8- Mặt bằng dân trí cao.
9- Người dân có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa.
10- Có nhiều điều kiện thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên để phát triển Công nghiêp.
1
2
3
4
6
5
7
9
8
10
Tiết 39: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
1. Vị trí Địa lí, giới hạn lãnh thổ.
- Diện tích: 39 734 km2.
- Đơn vị hành chính: Gồm 13 tỉnh thành.
- Dân số: 16,7 triệu người (năm 2002).
=> Ý nghĩa: Thuận lợi để phát triển kinh tế trên đất liền cũng như trên biển, mở rộng hợp tác với các nước tiểu vùng sông Mê Công.
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
- Thiên nhiên ưu đãi, vùng Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều thế mạnh để phát triển nông nghiệp, du lịch : địa hình thấp, bằng phẳng, khí hậu cận xích đạo, nguồn đất, nước, sinh vật đa dạng phong phú, biển giàu hải sản, nhiều cảnh đẹp...Song bên cạnh đó cũng còn không ít khó khăn cần khắc phục: Diện tích đất phèn, đất mặn lớn. Thiếu nước ngọt vào mùa khô, mùa mưa lũ lụt.
3. Đặc điểm dân cư, xã hội.
- Dân số: 16,7 triệu người (năm 2002).
- Là vùng đông dân thứ hai cả nước.
- Mật độ dân số cao: 407 người/km2
Thành phần dân tộc gồm người Kinh, Chăm, Khơ-me, Hoa ...
=> Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn; người dân có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa.
=> Khó khăn: Mặt bằng dân trí chưa cao.
Người Khơ me
Thánh đường Mu-ba-rat(Chăm)
Tiết 39: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Người Chăm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Tuân
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)