Bài 35. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Tâm | Ngày 28/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

TIẾT 41: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Môn: Địa lí 9
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Tâm
Tổ: Khoa học xã hội
Kiểm tra bài cũ
1. Xác định giới hạn vùng ĐBSCL?
2. Nêu những điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL?
Đồng bằng sông Cửu Long
Vùng
Tiết 41 - Bài 36
(tiếp theo)
Tiết 41: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
Bảng 36.1 Diện tích và sản lượng lúa ở
đồng bằng sông Cửu Long và cả nước năm 2002
51,1%
51,45%
Diện tích
Sản lượng
Tính tỉ lệ % diện tích và sản lượng lúa của ĐBSCL so với cả nước ?
* Là vùng trọng điểm sản xuất lương thực (lúa) lớn nhất.
Hoạt động nhóm
* Nhóm 1: Tìm hiểu tình hình sản xuất lúa của ĐBSCL?
* Nhóm 2: Tìm hiểu về cây ăn quả của ĐBSCL?
* Nhóm 3: Tìm hiểu chăn nuôi của ĐBSCL?
* Nhóm 4: Tìm hiểu nuôi trồng thủy sản của ĐBSCL?
Tiết 41: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
Lược đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Tiết 41: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
* Là vùng trọng điểm sản xuất lương thực (lúa) lớn nhất.
Lược đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Bình quân lương thực /người đạt 1066,3 kg, gấp 2,3 lần cả nước (2002).
Lúa trồng tập trung ở 1 số tỉnh.
=> Là vùng xuất khẩu lúa gạo chủ lực của nước ta.
Hoạt động nhóm
* Nhóm 1: Tìm hiểu tình hình sản xuất lúa của ĐBSCL?
* Nhóm 2: Tìm hiểu về cây ăn quả của ĐBSCL?
* Nhóm 3: Tìm hiểu chăn nuôi của ĐBSCL?
* Nhóm 4: Tìm hiểu nuôi trồng thủy sản của ĐBSCL?
Tiết 41: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
Lược đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Tiết 41: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
* Là vùng trọng điểm sản xuất lương thực (lúa) lớn nhất.
Lược đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Bình quân lương thực /người đạt 1066,3 kg, gấp 2,3 lần cả nước (2002).
Lúa trồng tập trung ở 1 số tỉnh.
=> Là vùng xuất khẩu lúa gạo chủ lực của nước ta.
- Vùng trồng cây ăn quả nhiệt đới lớn nhất: xoài, mít, bưởi, thanh long...
Tiết 41: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
* Là vùng trọng điểm sản xuất lương thực (lúa) lớn nhất.
Bình quân lương thực /người đạt 1066,3 kg, gấp 2,3 lần cả nước (2002).
Lúa trồng tập trung ở 1 số tỉnh.
=> Là vùng xuất khẩu lúa gạo chủ lực của nước ta.
- Vùng trồng cây ăn quả nhiệt đới lớn nhất: xoài, mít, bưởi, thanh long...
- Chăn nuôi vịt đàn phát triển mạnh.
- Nuôi trồng thủy sản chiếm > 50% cả nước (tôm, cá), chủ yếu để xuất khẩu.
Nuôi cá ở ruộng
Nuôi cá ở bè
Tiết 41: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
* Là vùng trọng điểm sản xuất lương thực (lúa) lớn nhất.
Bình quân lương thực /người đạt 1066,3 kg, gấp 2,3 lần cả nước (2002).
Lúa trồng tập trung ở 1 số tỉnh.
=> Là vùng xuất khẩu lúa gạo chủ lực của nước ta.
- Vùng trồng cây ăn quả nhiệt đới lớn nhất: xoài, mít, bưởi, thanh long...
- Chăn nuôi vịt đàn phát triển mạnh.
- Nuôi trồng thủy sản chiếm > 50% cả nước (tôm, cá), chủ yếu để xuất khẩu.
- Rừng ngập mặn chiếm vị trí quan trọng
Tiết 41: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
2. Công nghiệp
Hình 36.2 Lược đồ kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long
Em có nhận xét gì về công nghiệp ở ĐBSCL ?
Tiết 41: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
2. Công nghiệp
- Chiếm tỉ trọng nhỏ: khoảng 20%
- Cơ cấu đơn giản: chế biến lương thực thực phẩm, cơ khí nông nghiệp, vật liệu xây dựng.
- Tập trung ở các thành phố, thị xã.
Tiết 41: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
2. Công nghiệp
3. Dịch vụ
Vùng ĐBSCL phát triển những ngành dịch vụ nào?
Những mặt hàng
xuất khẩu chủ yếu
của vùng ?
- Xuất khẩu: gạo, thủy sản, hoa quả
Giao thông đường thủy
Sông
Tiết 41: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
2. Công nghiệp
3. Dịch vụ
- Xuất khẩu: gạo, thủy sản, hoa quả
- Du lịch: sông nước, miệt vườn
- Giao thông đường sông là chủ yếu
Tiết 41: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
2. Công nghiệp
3. Dịch vụ
V. Các trung tâm kinh tế

Xác định các trung tâm kinh tế của vùng ?
- Cần Thơ, Long Xuyên, Cà Mau, Mĩ Tho..
- Cần Thơ là trung tâm lớn nhất
3. Chuẩn bị bài thực hành:
- Dụng cụ: thước, compa, màu, máy tính bỏ túi.
- Đọc nghiên cứu trả lời nội dung yêu cầu mục 2 bài thực hành.
2. Dựa vào sơ đồ trình bày mối quan hệ giữa các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ của đồng bằng sông Cửu Long.
1.Học bài cũ, trả lời và làm bài tập cuối bài.
Hoàn thành bài tập 3 (trang 133- sgk)
Nông nghiệp
( lúa, thủy sản, hoa quả)
Công nghiệp
( chế biến LTTP, cơ khí,...)
Dịch vụ
( Xuất khẩu, giao thông đường thủy, du lịch)
Nhiệm vụ về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)