Bài 35. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Chia sẻ bởi Vũ Minh Nguyệt | Ngày 28/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
BÀI 35
BẢN ĐỒ
CÁC
VÙNG
KINH TÊ
VÀ VÙNG
KINH TẾ
TRỌNG
ĐIỂM
VIỆT NAM
ĐBSCL
Kể tên các tỉnh, thành phố của vùng?
Bảng diện tích và dân số các vùng kinh tế nước ta
* Khái quát chung:
Diện tích:39.734 km2 ( 12,1% )
Dân số : 16,7 triệu người ( 21%)
Hành chính:13 Tỉnh, T.Phố
Bài 35 : VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
I. Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ
Bài 35 : VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Hãy xác định ranh giới
lãnh thổ vùng ĐBSCL
và cho biết vùng tiếp giáp
với những vùng , biển nào ?
I. Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ
- Thụân lợi cho giao lưu KT-XH với các vùng trong nước, các nước trong khu vựcTiểu vùng sông Mê Công .
? Vị trí địa lý của vùng ĐBSCL có ý nghĩa như thế nào trong việc phát triển KT-XH .
* Khái quát chung:
Diện tích:39.734 km2
Dân số : 16,7 tr.người
Hành chính:13 Tỉnh, T.Phố
I/ Vị trí địa lí- giới hạn lãnh thổ
- Ở cực nam đất nước, gần xích đạo, ba mặt giáp biển có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế trên đất và trên biển
- Quan hệ hợp tác với các nước trong tiểu vùng sông Mê Kông
Bài 35 : VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

THẢO LUẬN NHÓM

Nhóm 1 : Địa hình, đất đai
Nhóm 2 : Khí hậu, nước
Nhóm 3 : Biển, rừng, hải đảo,sinh vật
Trên cơ sở H35.1, bảng tóm tắt 35.2 và tài liệu SGK Em hãy cho biết đặc điểm và thế mạnh của ĐKTN- TNTN của vùng ĐBSCL để phát triển kinh tế

*Nhóm 1: Địa hình, đất đai


- Địa hình thấp, bằng phẳng
- Đất phù sa ngọt 1,2 triệu ha
- Đất phèn, đất mặn 2,5 triệu ha
* Nhóm 2: Khí hậu, nước

Khí hậu cận xích đạo, nóng ẩm( 1 mùa mưa, 1 mùa khô)
Sông Tiền, sông Hậu và nhiều kênh rạch.

*Nhóm 3: Rừng, biển và hải đảo , sinh v?t
Rừng ngập mặn ở ven biển và
trên bán đảo Cà Mau
Biển ấm, ngư trường rộng, nhiều đảo, quần đảo, hải sản
phong phú.
Rừng ngập mặn
II/ Điều kiện tự nhiên – Tài nguyên thiên nhiên

Địa hình đồng bằng,thấp , đất phù sa có diện tích lớn
Khí hậu cận xích đạo, ít biến động
Nguồn nước dồi dào
Sinh vật đa dạng nguồn cá tôm và hải sản quý, chim thú, dãi rừng tràm, rừng ngập mặn diện tích lớn
Thiên nhiên ưu đãi có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế, nhất là nông nghiệp
*Khó khăn
Nêu những khó khăn hiện nay của đồng bằng sông Cửu long và giải pháp khắc phục ?
*Khó khăn
Đất phèn, đất mặn diện tích lớn
Thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt trong mùa khô
Lũ kéo dài nhiều tháng

Tăng cường hệ thống thuỷ lợi ( dự án đầu tư thoát lũ)

- Chủ động sống chung với lũ
- Khai thác lợi thế do lũ sông Mê Công đem đến

- Cải tạo đất phèn, đất mặn
* Biện pháp:
Tôn cao đất dọc đường giao thông
Làm nhà trên cọc, trên bè, trên phao
Chủ động thu hoạch mùa vụ để tránh lũ.
Các biện pháp để sống chung với lũ ở ĐBSCL:
-Xây dựng hệ thống bờ bao, kênh rạch vừa thoát nước vào mùa lũ vừa giữ nước vào mùa cạn.
-Bón phân lân cải tạo đất.
- Lựa chọn cây trồng, vật nuôi và lịch thời vụ thích hợp với lũ sông Mê Công.
? Biện pháp cải tạo đất phèn, đất mặn
-Thau chua, rửa mặn
Cho biết các lợi thế của sông Mê Công ?
Nguồn nước tự nhiên dồi dào
Nguồn cá và thủy sản phong phú
Bồi đắp phù sa hàng năm , mở rộng đất mũi Cà mau
Trọng yếu đường giao thông trong và ngòai nước
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ở ĐBSCL
Khí hậu,
nước
Địa hình,
đất đai
Rừng,
biển-hải đảo
Khoáng sản,
du lịch
Địa hình thấp,
bằng phẳng
Đất phù sa ngọt
1,2 triệu ha
Đất phèn, đất mặn
2,5 triệu ha
Khí hậu cận xích
đạo, nóng ẩm
+ 1 mùa mưa
+ 1 mùa khô
Sông Tiền, sông
Hậu và nhiều
kênh rạch.
Rừng ngập mặn
ở ven biển và trên
bán đảo Cà Mau
Biển ấm, ngư
trường rộng, nhiều
đảo, quần đảo, hải
sản phong phú
Khoáng sản:
đá vôi, than bùn
Du lịch:
+ Sông nước
+ Miệt vườn
+ Hải đảo
+ Vườn QG
? Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng có thuận lợi cho phát triển những ngành kinh tế nào.
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ở ĐBSCL
Khí hậu,
nước
Địa hình,
đất đai
Rừng,
biển-hải đảo
Khoáng sản,
du lịch
Địa hình thấp,
bằng phẳng
Đất phù sa ngọt
1,2 triệu ha
Đất phèn, đất mặn
2,5 triệu ha
Khí hậu cận xích
đạo, nóng ẩm
+ 1 mùa mưa
+ 1 mùa khô
Sông Tiền, sông
Hậu và nhiều
kênh rạch.
Rừng ngập mặn
ở ven biển và trên
bán đảo Cà Mau
Biển ấm, ngư
trường rộng, nhiều
đảo, quần đảo, hải
sản phong phú
Khoáng sản:
đá vôi, than bùn
Du lịch:
+ Sông nước
+ Miệt vườn
+ Hải đảo
+ Vườn QG



Kinh tế: nông nghiệp:
Trồng lúa, trồng cây ăn quả
- Chăn nuôi lợn, gia cầm (vịt đàn)
- Nghề rừng
- Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, hải sản
Công nghiệp
Chế biến
LTTP
- Công nghiệp: SX VLXD,
năng lượng
Dịch vụ:
+ XNK nông sản
+ Du lịch
Cánh đồng lúa ở ĐBSCL
Vườn tiêu ở bán đảo Phú Quốc- Kiên Giang
III/ Đặc điểm dân cư- xã hội
Cho biết đặc điểm dân cư, các dân tộc sinh sống trong vùng ?


Là vùng đông dân có các dân tộc kinh ,Chăm, Hoa, khơ me
Người Hoa
Người Khơme
Chùa Khơ me ở Nam Bộ
Chùa Dơi
c
Người Chăm
b
Biểu đồ dân số của các vùng kinh tế
nước ta năm 2002
5
10
15
20
11,5
17,5
10,3
8,4
4,4
10,9
16,7
Triệu người
Các vùng KT

1.Trung du miền núi Bắc Bộ
2. Đồng bằng sông Hồng
3. Bắc Trung Bộ
4. Duyên hải Nam Trung Bộ
5. Tây Nguyên
6. Đông Nam Bộ
7. Đồng bằng sông Cửu Long

5
4
3
2
1
6
7
? Nhận xét về số dân của ĐBSCL và so với các vùng
kinh tế đã học. Tính mật độ dân số của vùng.
Dân số: 16,7 triệu người, đông dân thứ hai sau Đồng bằng sông Hồng. Mật độ DS: 420 người/1km2(2002)
Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long, năm 1999.
Hãy nhận xét tình hình dân cư, xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước
Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở ĐBSCL ?
III/ Đặc điểm dân cư- xã hội
Các chỉ tiêu về dân cư xã hội ở mức khá cao so vơi Trung bình cả nước
Phát triển kinh tế đi đôi với việc nâng cao mặt bằng dân trí và đô thị hoá của vùng
Người dân linh hoạt trong sản xuất hàng hoá
Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở ĐBSCL năm 1999.
? Những tiêu chí nào chứng tỏ đời sống dân cư- xã hội ở ĐBSCL đã phát triển khá hơn so với cả nước.
342,1
10,2
71,1
Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở ĐBSCL năm 1999.
? Những tiêu chí nào về dân cư xã hội còn thấp so với cả nước. Vì sao ?
342,1
10,2
71,1
*
*
Củng cố
1/ Loại khoáng sản phổ biến ở ĐBSCL là
A. Sắt, Đồng
B. Apatít,Ti tan
C.Than bùn
D .Bô xít, chì
2/ Điền tiếp vào chổ trống cho đúng:
Đồng bằng SCL (đồng bằng Nam Bộ) là bộ phận của châu thổ sông (1)....... .Thổ nhưỡng đa dạng, gồm (2)... loại đất chính là (3) ....... ; (4) .......... và (5)........ Khoáng sản chủ yếu là (6)..... ...; (7)....
Mêkông
ba
Đất phù sa ngọt
Đất phèn
Đất mặn
Than bùn
Đá vôi
Củng cố
Dặn dò :
- Về nhà làm các bài tập 1,2,3 trong SGK
- Chuẩn bị bài mới :bài 36
-Tìm hiểu những thành tựu trong sản xuất lương thực, thực phẩm ở ĐBSCL ?
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
Chúc các em học giỏi và ngoan!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Minh Nguyệt
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)