Bài 35. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Chánh |
Ngày 28/04/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 9
Kiểm tra:
Vai trò của vùng Đông Nam Bộ trong phát triển công nghiệp của cả nước?
Vai trò của vùng Đông Nam Bộ trong phát triển công nghiệp của cả nước:
Là vùng có ngành công nghiệp phát triển nhất nước
Một số sản phẩm chính của các ngành công nghiệp trọng điểm dẫn đầu cả nước
Đông Nam Bộ có vai trò quyết định trong sự phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển công nghiệp của cả nước
CÁC VÙNG KINH TẾ
II. Vùng Đồng Bằng Sông Hồng
I. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
III. Vùng Bắc Trung Bộ
IV. Vùng Duyên hải NTB
V. Vùng Tây Nguyên
VI. Vùng Đông Nam Bộ
Em hãy xác định các vùng kinh tế đã học?
VII. Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.
VII
I
II
III
IV
V
VI
Ngày 10/02/2012
Tiết 40. Bài 35:
VÙNG ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG
Tiết 40. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Đọc thông tin SGK cùng với kiến thức trên thực tế hãy cho biết một số nét khái quát về vùng Đồng bằng sông Cửu Long về các đặc điểm tự nhiên, các đơn vị hành chính, diện tích, dân số?
Đọ
Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam
Tiết 40. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Đồng bằng sông Cửu Long
Nhận xét về vị trí của vùng trên lãnh thổ nước ta?
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
Tiết 40. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
- Tiếp giáp:
+ Phía Bắc: giáp Cam Pu Chia.
+ Đông Bắc: giáp Đông Nam Bộ.
+ Đông Nam: giáp biển Đông
+ Tây Nam: giáp vịnh Thái Lan
Tiết 40. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
- Tiếp giáp:
+ Phía Bắc: giáp Cam Pu Chia.
+ Đông Bắc: giáp Đông Nam Bộ.
+ Đông Nam: giáp biển Đông
+ Tây Nam: giáp vịnh Thái Lan
* Ý nghĩa: Thuận lợi cho hợp tác và giao lưu với các vùng trong nước và các nước.
Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng?
Tiết 40. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
Quan sát các hình sau
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
Tiết 40. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
II.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
Tiết 40. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
II.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Thảo luận nhóm (5 phút)
Nhóm 1,3,5 : Dựa vào H 35.1 và H 35.2 + bản đồ tự nhiên vùng đồng bằng sông Cửu Long, cho biết :
-Các loại đất chính ở đồng bằng sông Cửu Long và sự phân bố?
-Nhận xét thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long để sản xuất nông nghiệp.
Nhóm 2,4,6 : Dựa vào H35.1 +sgk…cho biết :
-Nêu một số khó khăn chính về mặt tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long.các biện pháp khắc phục, tìm hiểu kỹ biện pháp “sống chung với lũ “
-Cho biết phương hướng chủ yếu của đồng bằng sông Cửu Long ?
Tiết 40. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Tiết 40. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
-Các loại đất chính ở đồng bằng sông Cửu Long và sự phân bố?
-Hãy nhận xét thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long để sản xuất nông nghiệp của vùng
Quan sát những hình ảnh sau:
Tiết 39. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
- Thuận lợi: giàu tài nguyên để phát triển nông nghiệp:
+ Địa hình thấp, bằng phẳng.
+ Đất phù sa.
+ Khí hậu nóng ẩm.
+ Nguồn nước dồi dào.
+ Sinh vật phong phú đa dạng, vùng biển có nhiều bãi cá, bãi tôm.
Hình ảnh Lũ lụt
Tiết 40. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
II.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Nêu những khó khăn chính về mặt tự nhiên ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
Tiết 40. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
- Sống chung với lũ.
- Khai thác nguồn lợi từ lũ
- Cải tạo đất mặn, đất phèn: rửa mặn, bón vôi...
- Cấp nước ngọt vào mùa khô.
Tiết 40.Bài 35:VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
I.VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
-Thuận lợi:
- Khó khăn:
-Lũ lụt kéo dài
- Diện tích đất mặn, đất phèn lớn
-Thiếu nước vào khô
Tiết 39. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
- Sống chung với lũ.
- Khai thác nguồn lợi từ lũ
- Cải tạo đất mặn, đất phèn: rửa mặn, bón vôi...
- Cấp nước ngọt vào mùa khô.
Tiết 39. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
- Sống chung với lũ.
- Khai thác nguồn lợi từ lũ
- Cải tạo đất mặn, đất phèn: rửa mặn, bón vôi...
- Cấp nước ngọt vào mùa khô.
Bảng số dân các vùng kinh tế nước ta
Cho biết số dân của vùng. Em có nhận xét gì về số dân của vùng so với các vùng khác?
- Đông dân: trên 16.7 triệu người (năm 2002)
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI:
Tiết 39. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
- Đông dân: trên 16.7 triệu người (năm 2002)
Tiết 39. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Quan sát các hình ảnh dưới đây:
Tiết 39. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
- Đông dân: trên 16.7 triệu người (năm 2002)
- Đông dân: trên 16.7 triệu người (năm 2002)
- Thành phần dân tộc: Người Kinh, Khơ me, Chăm, Hoa...
Tiết 39. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Dựa vào Bảng 35.1. Hãy nhận xét tình hình dân cư, xã so với cả nước?
Tiết 39. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
- Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa, thị trường tiêu thụ lớn.
- Khó khăn: mặt bằng dân trí thấp.
Đặc điểm dân cư của đồng bằng sông Cửu Long có thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội?
Tiết 39. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
- Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa, thị trường tiêu thụ lớn.
- Khó khăn: mặt bằng dân trí thấp.
Nhận xét về sự phân bố dân cư?
Tiết 39. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
- Tiếp giáp:
+ Phía Bắc: giáp Cam Pu Chia.
+ Đông Bắc: giáp Đông Nam Bộ.
+ Đông Nam: giáp biển Đông
+ Tây Nam: giáp vịnh Thái Lan
* Ý nghĩa: Thuận lợi cho hợp tác và giao lưu với các vùng trong nước và các nước.
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
II.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
- Khó khăn: Lũ lụt kéo dài, mùa khô thiếu nước, đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn.
- Thuận lợi: giàu tài nguyên để phát triển nông nghiệp:
+ Địa hình thấp, bằng phẳng.
+ Đất phù sa.
+ Khí hậu nóng ẩm.
+ Nguồn nước dồi dào.
+ Sinh vật phong phú đa dạng, vùng biển có nhiều bãi cá, bãi tôm.
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI:
- Đông dân: trên 16.7 triệu người (năm 2002)
- Thành phần dân tộc: Người Kinh, Khơ me, Chăm, Hoa...
- Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa, thị trường tiêu thụ lớn.
- Khó khăn: mặt bằng dân trí thấp.
1. Nêu thế mạnh về một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long?
-Về đất đai: Gồm 4 triệu ha, trong đó có 1,2 triệu ha đất phù sa ngọt, 2,5 triệu ha đất phèn, đất mặn.
- Về rừng: có rừng ngập mặn ven biển chiếm diện tích rất lớn, ở biển, đảo tài nguyên sinh vật phong phú.
- Về khí hậu: Nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào, tổng lượng bức xạ lớn
Về nước: kênh rạch chằng chịt, nguồn nước sông Mê Công dồi dào, vùng nước mặn, lợ ở cửa sông, ven biển rộng lớn.
2. Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở đồng bằng sông Cửu Long?
-Ven biển và hải đảo: Biển ấm quanh năm, nhiều ngư trường rộng lớntôm cá và hải sản quí phong phú, nhiều đảo và quần đảo thuận lợi cho việc khai thác hải sản.
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Đất mặn, đất phèn chiếm diện tích rất lớn (khoảng 2.5 triệu ha) 2 loại đất này có thể sử dụng trong sx nông nghiệp với điều kiện phải cải tạo đất ( thau chua, rửa mặn, xây dựng hệ thống bờ bao, kênh rạch vừa thoát nước vào mùa lũ, vừa giữ nước ngọt vào mùa cạn). Đồng thời phải bón phân và chọn cây giống cây trồng thích hợp với đất …..có thể vùng đất này mới trở thành vùng trồng lúa, cây công nghiệp, hoa quả và nuôi trồng thủy sản và phát triển rừng ngâp mặn.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
1) Học bài, trả lời câu hỏi SGK,hoàn thành bài tập bản đồ bài 35
2) Chuẩn bị bài mới :
Xem trước bài 36.
Sưu tầm sách báo tranh ảnh về các hoạt động kinh tế của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
LỚP 9
Kiểm tra:
Vai trò của vùng Đông Nam Bộ trong phát triển công nghiệp của cả nước?
Vai trò của vùng Đông Nam Bộ trong phát triển công nghiệp của cả nước:
Là vùng có ngành công nghiệp phát triển nhất nước
Một số sản phẩm chính của các ngành công nghiệp trọng điểm dẫn đầu cả nước
Đông Nam Bộ có vai trò quyết định trong sự phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển công nghiệp của cả nước
CÁC VÙNG KINH TẾ
II. Vùng Đồng Bằng Sông Hồng
I. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
III. Vùng Bắc Trung Bộ
IV. Vùng Duyên hải NTB
V. Vùng Tây Nguyên
VI. Vùng Đông Nam Bộ
Em hãy xác định các vùng kinh tế đã học?
VII. Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.
VII
I
II
III
IV
V
VI
Ngày 10/02/2012
Tiết 40. Bài 35:
VÙNG ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG
Tiết 40. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Đọc thông tin SGK cùng với kiến thức trên thực tế hãy cho biết một số nét khái quát về vùng Đồng bằng sông Cửu Long về các đặc điểm tự nhiên, các đơn vị hành chính, diện tích, dân số?
Đọ
Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam
Tiết 40. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Đồng bằng sông Cửu Long
Nhận xét về vị trí của vùng trên lãnh thổ nước ta?
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
Tiết 40. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
- Tiếp giáp:
+ Phía Bắc: giáp Cam Pu Chia.
+ Đông Bắc: giáp Đông Nam Bộ.
+ Đông Nam: giáp biển Đông
+ Tây Nam: giáp vịnh Thái Lan
Tiết 40. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
- Tiếp giáp:
+ Phía Bắc: giáp Cam Pu Chia.
+ Đông Bắc: giáp Đông Nam Bộ.
+ Đông Nam: giáp biển Đông
+ Tây Nam: giáp vịnh Thái Lan
* Ý nghĩa: Thuận lợi cho hợp tác và giao lưu với các vùng trong nước và các nước.
Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng?
Tiết 40. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
Quan sát các hình sau
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
Tiết 40. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
II.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
Tiết 40. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
II.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Thảo luận nhóm (5 phút)
Nhóm 1,3,5 : Dựa vào H 35.1 và H 35.2 + bản đồ tự nhiên vùng đồng bằng sông Cửu Long, cho biết :
-Các loại đất chính ở đồng bằng sông Cửu Long và sự phân bố?
-Nhận xét thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long để sản xuất nông nghiệp.
Nhóm 2,4,6 : Dựa vào H35.1 +sgk…cho biết :
-Nêu một số khó khăn chính về mặt tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long.các biện pháp khắc phục, tìm hiểu kỹ biện pháp “sống chung với lũ “
-Cho biết phương hướng chủ yếu của đồng bằng sông Cửu Long ?
Tiết 40. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Tiết 40. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
-Các loại đất chính ở đồng bằng sông Cửu Long và sự phân bố?
-Hãy nhận xét thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long để sản xuất nông nghiệp của vùng
Quan sát những hình ảnh sau:
Tiết 39. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
- Thuận lợi: giàu tài nguyên để phát triển nông nghiệp:
+ Địa hình thấp, bằng phẳng.
+ Đất phù sa.
+ Khí hậu nóng ẩm.
+ Nguồn nước dồi dào.
+ Sinh vật phong phú đa dạng, vùng biển có nhiều bãi cá, bãi tôm.
Hình ảnh Lũ lụt
Tiết 40. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
II.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Nêu những khó khăn chính về mặt tự nhiên ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
Tiết 40. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
- Sống chung với lũ.
- Khai thác nguồn lợi từ lũ
- Cải tạo đất mặn, đất phèn: rửa mặn, bón vôi...
- Cấp nước ngọt vào mùa khô.
Tiết 40.Bài 35:VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
I.VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
-Thuận lợi:
- Khó khăn:
-Lũ lụt kéo dài
- Diện tích đất mặn, đất phèn lớn
-Thiếu nước vào khô
Tiết 39. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
- Sống chung với lũ.
- Khai thác nguồn lợi từ lũ
- Cải tạo đất mặn, đất phèn: rửa mặn, bón vôi...
- Cấp nước ngọt vào mùa khô.
Tiết 39. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
- Sống chung với lũ.
- Khai thác nguồn lợi từ lũ
- Cải tạo đất mặn, đất phèn: rửa mặn, bón vôi...
- Cấp nước ngọt vào mùa khô.
Bảng số dân các vùng kinh tế nước ta
Cho biết số dân của vùng. Em có nhận xét gì về số dân của vùng so với các vùng khác?
- Đông dân: trên 16.7 triệu người (năm 2002)
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI:
Tiết 39. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
- Đông dân: trên 16.7 triệu người (năm 2002)
Tiết 39. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Quan sát các hình ảnh dưới đây:
Tiết 39. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
- Đông dân: trên 16.7 triệu người (năm 2002)
- Đông dân: trên 16.7 triệu người (năm 2002)
- Thành phần dân tộc: Người Kinh, Khơ me, Chăm, Hoa...
Tiết 39. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Dựa vào Bảng 35.1. Hãy nhận xét tình hình dân cư, xã so với cả nước?
Tiết 39. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
- Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa, thị trường tiêu thụ lớn.
- Khó khăn: mặt bằng dân trí thấp.
Đặc điểm dân cư của đồng bằng sông Cửu Long có thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội?
Tiết 39. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
- Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa, thị trường tiêu thụ lớn.
- Khó khăn: mặt bằng dân trí thấp.
Nhận xét về sự phân bố dân cư?
Tiết 39. Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
- Tiếp giáp:
+ Phía Bắc: giáp Cam Pu Chia.
+ Đông Bắc: giáp Đông Nam Bộ.
+ Đông Nam: giáp biển Đông
+ Tây Nam: giáp vịnh Thái Lan
* Ý nghĩa: Thuận lợi cho hợp tác và giao lưu với các vùng trong nước và các nước.
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
II.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
- Khó khăn: Lũ lụt kéo dài, mùa khô thiếu nước, đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn.
- Thuận lợi: giàu tài nguyên để phát triển nông nghiệp:
+ Địa hình thấp, bằng phẳng.
+ Đất phù sa.
+ Khí hậu nóng ẩm.
+ Nguồn nước dồi dào.
+ Sinh vật phong phú đa dạng, vùng biển có nhiều bãi cá, bãi tôm.
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI:
- Đông dân: trên 16.7 triệu người (năm 2002)
- Thành phần dân tộc: Người Kinh, Khơ me, Chăm, Hoa...
- Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa, thị trường tiêu thụ lớn.
- Khó khăn: mặt bằng dân trí thấp.
1. Nêu thế mạnh về một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long?
-Về đất đai: Gồm 4 triệu ha, trong đó có 1,2 triệu ha đất phù sa ngọt, 2,5 triệu ha đất phèn, đất mặn.
- Về rừng: có rừng ngập mặn ven biển chiếm diện tích rất lớn, ở biển, đảo tài nguyên sinh vật phong phú.
- Về khí hậu: Nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào, tổng lượng bức xạ lớn
Về nước: kênh rạch chằng chịt, nguồn nước sông Mê Công dồi dào, vùng nước mặn, lợ ở cửa sông, ven biển rộng lớn.
2. Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở đồng bằng sông Cửu Long?
-Ven biển và hải đảo: Biển ấm quanh năm, nhiều ngư trường rộng lớntôm cá và hải sản quí phong phú, nhiều đảo và quần đảo thuận lợi cho việc khai thác hải sản.
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Đất mặn, đất phèn chiếm diện tích rất lớn (khoảng 2.5 triệu ha) 2 loại đất này có thể sử dụng trong sx nông nghiệp với điều kiện phải cải tạo đất ( thau chua, rửa mặn, xây dựng hệ thống bờ bao, kênh rạch vừa thoát nước vào mùa lũ, vừa giữ nước ngọt vào mùa cạn). Đồng thời phải bón phân và chọn cây giống cây trồng thích hợp với đất …..có thể vùng đất này mới trở thành vùng trồng lúa, cây công nghiệp, hoa quả và nuôi trồng thủy sản và phát triển rừng ngâp mặn.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
1) Học bài, trả lời câu hỏi SGK,hoàn thành bài tập bản đồ bài 35
2) Chuẩn bị bài mới :
Xem trước bài 36.
Sưu tầm sách báo tranh ảnh về các hoạt động kinh tế của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Chánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)