Bài 35. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Chia sẻ bởi Nguyễn Thơ Văn |
Ngày 28/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
CáC vùng kinh tế
II. Vùng Đồng Bằng Sông Hồng
I.Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:
III. Vùng Bắc Trung Bộ
IV. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
V. Vùng Tây Nguyên
VI.Vùng Đông Nam Bộ
Bài cũ: Em hãy kể tên các vùng kinh tế đã học ? (Thứ tự theo các vị trí từ I đến VI )
+ Tiểu vùng Tây Bắc
+ Tiểu vùng Đông Bắc
Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Tiết 39 . Bài 35:
Vùng đồng bằng sông cửu long
...................???...................
I. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ
a.Vị trí, giới hạn:
- Đông Bắc: Tiếp giáp Đông Nam Bộ
- Tây Bắc: Tiếp giáp CămPuChia
- Tây Nam: Tiếp giáp Vịnh Thái Lan
- Đông Nam: Tiếp giáp Biển Đông
Biển đông
Vịnh thái lan
Cam pu chia
Đông nam bộ
Quan sát bản đồ: Xác định vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của vùng đồng bằng Sông Cửu Long ?
Gồm: 13 tỉnh thành
Tiết 39. Bài 35:
Vùng đồng bằng sông cửu long
...................???...................
I. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ
Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng đồng bằng sông Cửu Long ?
a.Vị trí, giới hạn:
- Đông Bắc: Tiếp giáp Đông Nam Bộ
- Tây Bắc: Tiếp giáp CămPuChia
- Tây Nam: Tiếp giáp Vịnh Thái Lan
- Đông Nam: Tiếp giáp Biển Đông
Biển đông
Vịnh thái lan
Cam pu chia
Đông nam bộ
Quan sát bản đồ: Xác định vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của vùng đồng bằng Sông Cửu Long ?
Gồm: 13 tỉnh thành
+ Thuận lợi để phát triển kinh tế trên đất liến, kinh tế biển.
+ Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước tiểu vùng sông Mê Công.
b. ý nghĩa
Diện tích: 39.734 km2
Tiết 39. Bài 35:
Vùng đồng bằng sông cửu long
...................???...................
I. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Quan sát H 35.1 SGK, bản đồ tự nhiên vùng đồng bằng Sông Cửu Long và vốn hiểu biết:
Nhóm 1 :
1. Cho biết các loại đất chính của đồng bằng sông Cửu Long và sự phân bố của chúng?
2. Nhận xét thế mạnh về TNTN ở đồng bằng sông Cửu Long để sản xuất lương thực thực phẩm ?
Nhóm 2 :
1. Nêu những khó khăn chính về mặt tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long ?
2. Nêu một số biện pháp để khắc phục những khó khăn trên ?
1. Thuận lợi:
- Địa hình thấp, bằng phẳng
- Khí hậu cận xích đạo.
- Nguồn đất, nước, sinh vật trên cạn và dưới nước rất phong phú...
2. Khó khăn:
- Đất phèn, đất mặn
- Lũ lụt
- Thiếu nước (mùa khô), nguy cơ xâm thực mặn...
3. Biện pháp:
-Cải tạo và sử dụng đất phèn, đất mặn.
-Tăng cường hệ thống thuỷ lợi.
-Tìm các biện pháp thoát lũ, chủ động sống chung với lũ, kết hợp với khai thác lợi thế của lũ sông Mê Công.
l0o0o0
Tiết 39. Bài 35:
Vùng đồng bằng sông cửu long
...................???...................
I. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
III.Đặc điểm dân cư, xã hội
Dựa vào bảng 35.1 (SGK) nhận xét tình hình dân cư, xã hội ở vùng đồng bằng sông Cửu Long ?
- Dân số: 16,7 triệu người (2002)
Vùng đông dân
- Lịch sử khai thác khoảng 300 năm
- Chủ yếu là người kinh
- Vùng đất định cư lâu đời của người Khmer, người Chăm...
- Người dân thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá
- Mậtđộ dân số: 407 người/km2 (1999)
1. Vị trí địa lí của vùng đồng bằng sông Cửu Long có thuận lợi gì đối với
sản xuất ? ( Chọn đáp án đúng)
a. Thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển và giao lưu với các nước trong khu vực .
b. Thuận lợi cho đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản và nông nghiệp.
Thuận lợi cho phát triển công nghiệp dầu khí, chế biến thực phẩm.
d. Thuận lợi cho phát triển kinh tế biển và giao lưu với tất cả các vùng khác trong nước.
Bài tập củng cố:
2. Điều kiện tự nhiên của vùng tạo thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế nào ? ( Chọn đáp án đúng)
a. Trồng lúa, hoa màu, nuôi gia súc, gia cầm.
b. Trồng trọt và chăn nuôi quy mô lớn
d. Sản xuất lương thực thực phẩm.
c. Nông nghiệp với cơ cấu sản phẩm đa dạng.
d
a
Bài tập: 1, 2, 3 SGK Tr .128
II. Vùng Đồng Bằng Sông Hồng
I.Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:
III. Vùng Bắc Trung Bộ
IV. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
V. Vùng Tây Nguyên
VI.Vùng Đông Nam Bộ
Bài cũ: Em hãy kể tên các vùng kinh tế đã học ? (Thứ tự theo các vị trí từ I đến VI )
+ Tiểu vùng Tây Bắc
+ Tiểu vùng Đông Bắc
Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Tiết 39 . Bài 35:
Vùng đồng bằng sông cửu long
...................???...................
I. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ
a.Vị trí, giới hạn:
- Đông Bắc: Tiếp giáp Đông Nam Bộ
- Tây Bắc: Tiếp giáp CămPuChia
- Tây Nam: Tiếp giáp Vịnh Thái Lan
- Đông Nam: Tiếp giáp Biển Đông
Biển đông
Vịnh thái lan
Cam pu chia
Đông nam bộ
Quan sát bản đồ: Xác định vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của vùng đồng bằng Sông Cửu Long ?
Gồm: 13 tỉnh thành
Tiết 39. Bài 35:
Vùng đồng bằng sông cửu long
...................???...................
I. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ
Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng đồng bằng sông Cửu Long ?
a.Vị trí, giới hạn:
- Đông Bắc: Tiếp giáp Đông Nam Bộ
- Tây Bắc: Tiếp giáp CămPuChia
- Tây Nam: Tiếp giáp Vịnh Thái Lan
- Đông Nam: Tiếp giáp Biển Đông
Biển đông
Vịnh thái lan
Cam pu chia
Đông nam bộ
Quan sát bản đồ: Xác định vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của vùng đồng bằng Sông Cửu Long ?
Gồm: 13 tỉnh thành
+ Thuận lợi để phát triển kinh tế trên đất liến, kinh tế biển.
+ Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước tiểu vùng sông Mê Công.
b. ý nghĩa
Diện tích: 39.734 km2
Tiết 39. Bài 35:
Vùng đồng bằng sông cửu long
...................???...................
I. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Quan sát H 35.1 SGK, bản đồ tự nhiên vùng đồng bằng Sông Cửu Long và vốn hiểu biết:
Nhóm 1 :
1. Cho biết các loại đất chính của đồng bằng sông Cửu Long và sự phân bố của chúng?
2. Nhận xét thế mạnh về TNTN ở đồng bằng sông Cửu Long để sản xuất lương thực thực phẩm ?
Nhóm 2 :
1. Nêu những khó khăn chính về mặt tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long ?
2. Nêu một số biện pháp để khắc phục những khó khăn trên ?
1. Thuận lợi:
- Địa hình thấp, bằng phẳng
- Khí hậu cận xích đạo.
- Nguồn đất, nước, sinh vật trên cạn và dưới nước rất phong phú...
2. Khó khăn:
- Đất phèn, đất mặn
- Lũ lụt
- Thiếu nước (mùa khô), nguy cơ xâm thực mặn...
3. Biện pháp:
-Cải tạo và sử dụng đất phèn, đất mặn.
-Tăng cường hệ thống thuỷ lợi.
-Tìm các biện pháp thoát lũ, chủ động sống chung với lũ, kết hợp với khai thác lợi thế của lũ sông Mê Công.
l0o0o0
Tiết 39. Bài 35:
Vùng đồng bằng sông cửu long
...................???...................
I. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
III.Đặc điểm dân cư, xã hội
Dựa vào bảng 35.1 (SGK) nhận xét tình hình dân cư, xã hội ở vùng đồng bằng sông Cửu Long ?
- Dân số: 16,7 triệu người (2002)
Vùng đông dân
- Lịch sử khai thác khoảng 300 năm
- Chủ yếu là người kinh
- Vùng đất định cư lâu đời của người Khmer, người Chăm...
- Người dân thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá
- Mậtđộ dân số: 407 người/km2 (1999)
1. Vị trí địa lí của vùng đồng bằng sông Cửu Long có thuận lợi gì đối với
sản xuất ? ( Chọn đáp án đúng)
a. Thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển và giao lưu với các nước trong khu vực .
b. Thuận lợi cho đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản và nông nghiệp.
Thuận lợi cho phát triển công nghiệp dầu khí, chế biến thực phẩm.
d. Thuận lợi cho phát triển kinh tế biển và giao lưu với tất cả các vùng khác trong nước.
Bài tập củng cố:
2. Điều kiện tự nhiên của vùng tạo thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế nào ? ( Chọn đáp án đúng)
a. Trồng lúa, hoa màu, nuôi gia súc, gia cầm.
b. Trồng trọt và chăn nuôi quy mô lớn
d. Sản xuất lương thực thực phẩm.
c. Nông nghiệp với cơ cấu sản phẩm đa dạng.
d
a
Bài tập: 1, 2, 3 SGK Tr .128
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thơ Văn
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)