Bài 35. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Chia sẻ bởi Trương Đăng Ngô | Ngày 28/04/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

1
TRƯỜNG THCS
NGUYỄN LƯƠNG BẰNG

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP HÔM NAY
2
Dựa vào hình 6.2/21
- Kể tên các vùng kinh tế đã học.
3
Tiết 39. Bài 35
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
4
? Xác định diện tích, các đơn vị hành chính cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và giới hạn lãnh thổ của vùng Đồng Bằng sông Cửu Long(ĐBSCL) trên đất liền và hải đảo, quần đảo.
5
? Địa hình đồng bằng có đặc điểm gì nổi bật?



- Có những loại đất chính nào, và sự phân bố của chúng ở ĐBSCL? .
Thấp, bằng phẳng, nhiều kênh rạch
6
? Dựa vào hình 35.2, kênh chữ SGK, nhận xét thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên ở ĐBSCL để sản xuất lương thực, thực phẩm
Nội dung thảo luận:
Nhóm 1: Trình bày về tài nguyên đất, rừng?
Nhóm 2: Trình bày về tài nguyên khí hậu, thủy văn?
Nhóm 3: Trình bày về tài nguyên biển, hải đảo?
Nhóm 4: Nêu một số khó khăn về mặt tự nhiên ở ĐBSCL ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế của vùng? Những giải pháp khắc phục khó khăn đã nêu?
7
Nhóm 1: Trình bày về tài nguyên đất, rừng?
Phù sa ngọt, 1,2 triệu ha màu mỡ thích hợp trồng cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả
Phèn, nhiễm mặn 2,5 triệu ha, được cải tạo nuôi trồng thủy sản và trồng rừng ngập mặn
Rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn (Khu dự trữ sinh quyển của thế giới). Động vật đa dạng phong phú.
8
Nhóm 2: Trình bày về tài nguyên khí hậu, thủy văn?
Khí hậu cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào
Hệ thống kênh rạch chằng chịt
Diện tích mặt nước ngọt, nước lợ, nước mặn rộng lớn, thuận lợi nuôi trồng, khai thác thủy sản
Nguồn nước sông Mê Công hằng năm đem về hàng tỷ m3 phù sa và nguồn lợi thủy sản
9
Nhóm 3: Trình bày về tài nguyên biển, hải đảo?
Đường bờ biển dài, có nhiều đảo và quần đảo
Là vùng biển ấm, diện tích ngư trường rộng lớn, có nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế, xuất khẩu cao như cá tôm, hải sâm bào ngư … tạo thuận lợi cho việc đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
10
Nhóm 4: Nêu một số khó khăn về mặt tự nhiên ở ĐBSCL ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế của vùng?
Những giải pháp khắc phục khó khăn đã nêu?
- Đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn chiếm diện tích lớn 2.,5 triệu ha, cần được cải tạo.
Thiếu nguồn nước ngọt về mùa khô. Về mùa lũ do sông Mê Công kéo dài nên nhân dân phải sống chung với lũ, thời tiết những năm gần đây gây nhiễu loạn do biến đổi khí hậu toàn cầu
Sống chung với lũ nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại về tài sản và cây trồng vật nuôi, đồng thời khai thác được những nguồn lợi từ lũ mang lại…
11
Sản xuất nông nghiệp 1 vùng ở ĐBSCL
12
?: Tính mật độ dân số của vùng ĐBSCL năm 2002.
- Đối chiếu với biểu đồ hình 20.2/ 73 SGK, kiến thức đã học nhận xét về mật độ dân số của vùng ĐBSCL so với các vùng TD và MNBB, TN, cả nước?
420 người/km2 (2002)
Mật độ dân số cao, chỉ đứng sau ĐBSH, gần gấp 4 lần TD&MNBB, gấp 5 lần Tây Nguyên, gần gấp 2 lần so với cả nước
13
Thánh địa Mỹ Sơn được xây dựng từ thế kỷ VII
14
?: Dựa vào bảng số liệu 35.1, hãy nhận xét tình hình dân cư, xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước (1999).
Mật độ dân số cao gần gấp đôi cả nước 407 người /km2  lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn
Tỉ lệ gia tăng dân số ổn định 1.4%; tỉ lệ hộ nghèo thấp; thu nhập bình quân đầu người cao sự phát triển kinh tế và cuộc sống của nhân dân tương đối ổn định.
Song là vùng còn nhiều khó khăn, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, nên trình độ dân trí, tỉ lệ người dân sống ở thành thị còn thấp 17.1% so với trung bình của cả nước./.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Đăng Ngô
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)