Bài 34. Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ

Chia sẻ bởi Nguyễn Huy Hoàng | Ngày 28/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Chào Mừng Thầy Và Các Bạn Đến
Với Bài Học Ngày Hôm Nay
Trường: THCS Tân Tiến
Lớp: 9A1
Giáo Viên: Phạm Đào Lược
Bài 34. Thực hành
Phân tích một số ngành công nghiệp
Trọng điểm của Đông Nam Bộ
2: căn cứ biểu đồ đã vẽ và các bài 31,32,33. Hãy cho biết:
a) những ngành công nghiệp trọng điểm nào sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng?
Các ngành trọng điểm như là:
- điện
- khai thác nhiên liệu
- chế biến lương thực, thực phẩm
- hóa chất
- vật liệu xây dựng
b) những ngành công nghiệp trọng điểm nào sử dụng nhiều lao động?
-Chế biến lương thực thực phẩm
-Dệt may
c) những ngành công nghiệp trọng điểm nào đòi hỏi kĩ thuật cao?

- khai thác nhiên liệu, điện.
- cơ khí-điện tử
- hóa chất,VLXD
- điện
- vật liệu xây dựng



Động cơ Điezen
Pha chế chất hóa học
Vật liệu xây dựng
Khai thác dầu khí
Sản xuất lương thực , thực phẩm và dệt may
Thủy điện Trị An
Thủy điện Trị An
D) Vai trò của vùng Đông Nam Bộ trong phát triển công nghiệp của cả nước.
Đông Nam Bộ là vùng dẫn đầu cả nước về hoạt động công nghiệp.
Trong vùng đã hình thành một cụm các trung tâm công nghiệp lớn thuộc bậc nhất nước ta là: TP:HCM, Biên Hòa, Bình Phước, Bình Dương, Vũng Tàu.
Một số ngành công nghiệp trọng điểm chiếm tỉ trong cao so với cả nước. Hoạt động công nghiệp đã xây dựng được hai trung tâm chế xuất có quy mô lớn và trình độ hiện đại là Tân Thuận và Linh Trung (TP:HCM).Số lượng các cơ sở công nghiệp của vùng thuộc vào loại nhiều nhất nước ta ,năm 1999 riêng TP:HCM chiếm 4.1% số cơ sở công nghiệp của cả nước , cơ cấu sản xuất cân đối ,cơ cấu ngành đa dạng , bao gồm công nghiệp nặng , công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực thực phẩm. Một số ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và đang trên đà phát triển như dầu khí , điện tử, công nghệ cao.
Giá trị công nghiệp của vùng dẫn đầu cả nước, chiếm khoảng 52% giá trị xuất khẩu cả nước.
Bài học đến đây kết thúc
Cám ơn các bạn và thầy đã lắng nghe bài giảng của tổ em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Huy Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)