Bài 33. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Hoàng Đạo | Ngày 28/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Trình bày tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ?
Xác định các trung tâm công nghiệp của vùng?
Lược đồ tự nhiên Đông Nam Bộ
1.Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước, với những thuận lợi:

- Thổ nhưỡng:


- Khí hậu:

- Người dân:

- Cơ sở CN chế biến:

- Thị trường :
đất đỏ ba dan,
đất xám thích hợp.
cận Xích Đạo .
nhiều kinh nghiệm
đa dạng
rộng lớn
Kiểm tra bài cũ
2.Cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh:

- Nông nghiệp:

- Công nghiệp:

- Dịch vụ:

KL: TP HCM có cơ cấu kinh tế hiện đại, nền kinh tế
tỉ trọng nhỏ
tỉ trọng lớn
tỉ trọng lớn nhất
phát triển nhất nước
Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu nhận xét về cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh?
7-2-12 TIẾT 41
Bài 33: ĐÔNG NAM BỘ
(Tiếp theo)

3. Dịch vụ
3. Dịch vụ:
Các hoạt động dịch vụ ở Đông Nam Bộ
* Ở ĐNB các hoạt động dịch vụ rất đa dạng, bao gồm: thương mại, tài chính, vận tải, bưu chính viễn thông, du lịch …
* Tỉ trọng các loại hình dịch vụ ở ĐNB chiếm khá cao, song có giảm.
3. Dịch vụ:
Bảng 33.1: Tỉ trọng một số chỉ tiêu dịch vụ của vùng ĐNB
so với cả nước( cả nước là 100%)
Nhóm2: LĐ GTVT. Trang 52.Từ thành phố HCM có thể đi đến các TP khác trong nước bằng những loại hình GTVT nào? Chỉ bản đồ.
Nhóm 1: Quan sát vào hình 33.1và cho biết vì sao ĐNB có sức thu hút mạnh các nhà đầu tư?
Nhóm 3: Qua SGK, hãy nêu các mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu chủ yếu của ĐNB? Cho biết hoạt động xuất khẩu ở TP HCM có những thuận lợi gì?
Nhóm 4: Vì sao các tuyến du lịch từ TPHCM đi Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu, Đồng bằng sông Cửu Long… quanh năm sôi động?
Hoạt động nhóm
Vì:
- Có vị trí địa lý, địa hình, khí hậu,nguồn nước thuận lợi để phát triển kinh tế.
- Có tiềm lực kinh tế lớn.
- Vùng phát triển rất năng động, có trình độ cao về phát triển kinh tế.
- Lao động lành nghề, năng động với nền sản xuất hàng hoá…
* ĐNB thu hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài.
3. Dịch vụ:
* Từ thành phố HCM có thể đi đến các thành phố khác trong nước bằng nhiều loại hình GTVT: đường bộ, đường sắt, đường biển, hàng không…
* TP HCM là đầu mối giao thông quan trọng của vùng và cả nước.
Nhóm 3: Nêu các mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu chủ yếu của ĐNB ? Hoạt động xuất khẩu TP HCM có những thuận lợi gì?
* Hoạt động xuất khẩu TP HCM có những thuận lợi:
- Vị trí ( cảng Sài Gòn….)
- Cơ sở hạ tầng khá hoàn thiện, hiện đại…
- Nhiều ngành kinh tế phát triển tạo ra nhiều hàng hoá để xuất khẩu…
- Đầu tư nước ngoài nhiều

* ĐNB dẫn đầu cả nước về mặt hàng xuất - nhập khẩu.
- Nhập khẩu: máy móc, nguyên liệu sản xuất, hàng tiêu dùng cao cấp.
- Xuất khẩu: dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, giày dép, đồ gỗ...
Các tiềm năng du lịch ở Đông Nam Bộ
Các tiềm năng du lịch ở Đông Nam Bộ
Địa đạo Củ Chi
Các tiềm năng du lịch ở Đông Nam Bộ
du lịch HCM, NHA TRANG, ĐÀ LẠT, ĐBS CL
Địa đạo Củ Chi
Vì:
- Tài nguyên du lịch phong phú, hấp dẫn, có khí hậu quanh năm thuận lợi …
- TP HCM là trung tâm du lịch phía Nam; dân đông, có thu nhập cao.
- Cơ sở hạ tầng hoàn thiện, hiện đại…

Nhóm 4: Tại sao các tuyến du lịch từ TPHCM đi Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu, Đồng bằng sông Cửu Long… quanh năm sôi động?
*Tuyến du lịch từ TP HCM quanh năm sôi động.
*Thành phố HCM là trung tâm du lịch hàng đầu cả nước.
Đôi nét về lịch sử ra đời thành phố Hồ Chí minh
Dưới thời nhà Nguyễn, năm 1698, thống suất Nguyễn Hữu Cảnh cho lập phủ Gia Định, đánh dấu sự ra đời thành phố. Diện tích: 30.000 km2.
Vùng đất này ban đầu được gọi là Prey Nokor, một làng chài và hải cảng quan trọng của người Khmer.
Khi Pháp vào Đông Dương, để phục vụ công cuộc khai thác thuộc địa, thành phố Sài Gòn được thành lập ( 1867), được mệnh danh Hòn ngọc Viễn Đông.
Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội nước ta quyết định đổi tên Sài Gòn thành "Thành phố Hồ Chí Minh”. Hiện nay thành phố có 19 quận và 5 huyện, diện tích 2.095,01 Km2, dân số 7.162.864 người (năm 2009).
Vào năm 2007, thành phố đón khoảng 3 triệu khách du lịch quốc tế, tức 70 % lượng khách vào Việt Nam.
Một số hình ảnh về thành phố Hồ Chí Minh
Vườn qg Cát Tiên
V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM:
1. Các trung tâm kinh tế của Đông Nam Bộ:
-Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Biên Hoà
Thành phố Vũng Tàu
2. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:
2.VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM:
*Gồm:
TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu (ĐNB) và Long An, Tiền Giang (ĐBSCL)
*Trung tâm kinh tế:
- Thành phố Hồ Chí Minh
- Thành phố Biên Hoà
- Thành phố Vũng Tàu
*Vai trò đối với sự phát triển kinh tế cả nước:
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế ĐNB, các tỉnh phía Nam và cả nước.
Bảng 33.2: Một số chỉ tiêu của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với cả nước ( cả nước là 100%)
*Vai trò đối với sự phát triển kinh tế cả nước:
6 đặc điểm dịch vụ của ĐNB
ĐNB dẫn đầu cả nước về xuất nhập khẩu
Đa dạng: Thương mại, du lịch, vận tải, bưu chính...
HCM là đầu mối giao thông vận tải của vùng và cả nước

ĐNB thu hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài
HCM dẫn đầu về xuất khẩu của vùng
HCM là trung tâm du lịch lớn nhất cả nước
N
U
U
G
V
N
T
A
1
2
3
4
5
6
7
2. Nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
3. Ng�nh cụng nghi?p khai thỏc h�ng d?u c?a DNB
4. Ng�nh kinh t? chi?m t? tr?ng cao trong co c?u GDP c?a DNB
5. Nh� mỏy thu? di?n l?n nh?t DNB
6. Dõy l� trung tõm mua bỏn l?n ? TPHCM
7. Dõy l� tờn m?t r?ng qu?c gia ? DNB
T R ? A N
C H ? B ? N T H � N H
C � T T I ấ N
D Ị C H V Ụ
C A O S U
D ? U K H �
1
2
3
4
5
6
7
VUNG T�U
B Ế N N H À R Ồ N G
1. Cây trồng chiếm diện tích lớn nhất ở ĐNB
4. CỦNG CỐ:
5.Hướng dẫn về nhà:
Chuẩn bị bài thực hành:
PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM ĐNB
Hướng dẫn bài tập: 3 SGK / T116
Hướng dẫn: Xử lý số liệu ( tính ra % ).
Sau đó vẽ biểu đồ cột chồng.
Tỉ trọng diện tích, dân số, GDP của Vùng KTTĐ phía Nam
so với các vùng còn lại của nước ta (2002)
Chúc quý thầy cô cùng các em học sinh sức khoẻ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Đạo
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)