Bài 33. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Lê Thị Thực | Ngày 28/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

TIẾT 38- BÀI 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ.
3. Dịch vụ
- Khu vực dịch vụ rất đa dạng: thương mại, du lịch, vận tải, bưu chính viễn thông…
a-GTVT:
- TP HCM là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của Đông Nam Bộ và của cả nước
b-Thương mại:
*Nội thương:
-Hàng hóa đa dạng
-Tổng mức bán lẻ hàng hóa lớn nhất nước.
TIẾT 38- BÀI 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ.
*Ngoại thương
- Thu hút đầu tư nước ngoài mạnh mẽ chiếm 50,1% vôn đầu tư nước ngoài (2003).
-Xuất khẩu: dầu thô, thực phẩm chế biến, may mặc, giày dép
-Nhập khẩu:máy móc, thiết bị,hàng tiêu dùng cao cấp.
c- Du lịch:
Diễn ra sôi động quanh năm.
TPHCM là trung tâm du lịch lớn nhất trong cả nước
TIẾT 38- BÀI 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ.
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
1/Trung tâm kinh tế
-TP HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu là ba trung tâm kinh tế lớn
-Ba trung tâm này tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- TP HCM đóng vai trò quan trọng nhất trong việc phát triển kinh tế ở ĐNB.
2/Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
-TP HCM, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, BR-Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An.
- Diện tích:28 nghìn km2
- Dân số 12,3 triệu người năm 2002
- Vùng chiếm 35,1% tổng GDP, trong đó 56,6% GDP công nghiệp và 60,3% giá trị xuất khẩu.
Bảng 33.2. Một số chỉ tiêu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với cả nước( cả nước = 100% )
TIẾT 38- BÀI 33:VÙNG ĐÔNG NAM BỘ.
MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA ĐÔNG NAM BỘ.
MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ.
Phần lớn hàng hoá được xuất qua cảng Sài Gòn
MỘT SỐ MẶT HÀNG NHẬP KHẨU CHỦ YẾU
Khách sạn
BT3
Dinh Độc Lập
Bến Cảng Nhà Rồng
Công viên Đầm Sen
Biển Vũng Tàu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thực
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)