Bài 33. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Phạm Thị Hạnh | Ngày 28/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

BÀI 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
GV: Phạm Thị Hạnh VTT
3. Dịch vụ:
Tiết 41 Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)
Tỉ trọng một số chỉ tiêu dịch vụ của ĐNB so với cả nước ( cả nước = 100%)
Hãy nhận xét một số chỉ tiêu dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ so với cả nước?
2,7%
1%
1,2%
Đông Nam Bộ phát triển mạnh dịch vụ gì?
BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
DỊCH VỤ DU LỊCH PHÁT TRIỂN MẠNH
CƠ SỞ HẠ TẦNG TỐT
- Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP.
ĐẠI NAM
SUỐI TIÊN
SUỐI NƯỚC NÓNG BÌNH CHÂU
- Cơ cấu đa dạng gồm: thương mại, ngân hàng, du lịch, vận tải và bưu chính viễn thông.
Vì sao vùng có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài?
50,1%
49,9%
Biểu đồ tỉ trọng của Đông Nam Bộ trong tổng số vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam năm 2003
Vì vị trí địa lí thuận lợi, có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao, kinh tế phát triển năng động, có chính sách phát triển kinh tế hợp lí.
- Có sức hút mạnh nhất vốn đầu tư nước ngoài ( 50,1%)
- Thành phố Hồ Chí Minh dẫn đầu về hoạt động xuất khẩu của vùng
là đầu mối giao thông vận tải, trung tâm du lịch lớn nhất nước ta.
Dựa vào hình 14.1, cho biết từ TP Hồ Chí Minh đi đến các thành phố khác trong nước bằng những loại hình giao thông nào?
Tại sao tuyến du lịch từ TP Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp?
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Có số dân đông và thu nhập cao nhất cả nước. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch phát triển. Khí hậu quanh năm nắng ấm và nhiều phong cảnh đẹp.
3. Dịch vụ:
Tiết 41 Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
1. Các trung tâm kinh tế:
Xác định và nhận xét sự phân bố các trung tâm kinh tế lớn của vùng?
TP HỒ CHÍ MINH`
BIÊN HÒA
VŨNG TÀU
CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ
3. Dịch vụ:
Tiết 41 Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
1. Các trung tâm kinh tế:
2. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Hãy xác định các tỉnh-thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
TP HỒ CHÍ MINH
BÀ RỊA-VŨNG TÀU
ĐỒNG NAI
BÌNH DƯƠNG
BÌNH PHƯỚC
TÂY NINH
LONG AN
TIỀN GIANG
Một số chỉ tiêu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với cả nước năm 2002 ( cả nước = 100%)
Dựa vào bảng 32.2, nhận xét vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nước.?
3. Dịch vụ:
Tiết 41 Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
1. Các trung tâm kinh tế:
2. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm 8 tỉnh-thành, chiếm 35,1% tổng GDP, 56,6% GDP công nghiệp-xây dựng, 60,3% giá trị xuất khẩu của cả nước, có vai trò quan trọng không chỉ đối với vùng Đông Nam Bộ mà còn với các tỉnh phía Nam và cả nước.
Xác định trên bản đồ các tỉnh-thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1. Về nhà học bài và làm bài tập 3/ 123, lưu ý phải xử lí bảng số liệu sang %.Ví dụ: Diện tích VKTTĐ phía Nam ( 28 * 100) : 71,2 = 39,3%, DT vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và VKTTĐ Miền Trung 100 – 39,3 = 60,68%. Tương tự tính các chỉ tiêu khác.Có thể vẽ biểu đồ cột chồng và dùng 2 kí hiệu phân biệt, có chú giải kèm theo, sau đó mới ghi tên biểu đồ.
2. Chuẩn bị bài 34 để tiết sau thực hành, đem đầy đủ dụng cụ vẽ biểu đồ thanh ngang.
1. Xử lí bảng số liệu sang %
Nhận xét Năm 2002 vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm hơn 1/3 về diện tích (39,3%), chiếm hơn 1/3 dân số (39,3%), chiếm hơn 3/5 GDP (65%) trong 3 vùng kinh tế trọng điểm của cả nước. Như vậy vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm diện tích lớn nhất và GDP cao nhất và kinh tế phát triển mạnh nhất của cả nước.
BÀI HỌC KẾT THÚC
TẠM BIỆT CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)