Bài 33. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Kra Jan Ha Huy |
Ngày 28/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Địalí 9
Bài 33:
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tt)
Thương mại:
Nội thương
Ngoại thương
Cảng Sài Gòn.
Du lịch
Vận tải
Bưu chính viễn thông
Tài chính ngân hàng …
Bài 33.
(tiếp theo)
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
3. Dịch vụ:
Khu vực hoạt động dịch vụ của Đông Nam Bộ:
Thị trường Chứng khoán
Hãy nhận xét một số chỉ tiêu dịch vụ ở Đông Nam Bộ so với cả nước? (cả nước =100%)
33,1
30,3
Tổng mức bán lẻ hàng hoá
Số lượng hành khách vận chuyển
SL 9
- Là khu vực tập trung đông dân cư khoảng 14 triệu người (2017)
- Người dân có mức sống cao hơn so với các vùng khác --> nhu cầu mua hàng và đi lại cũng cao hơn.
- Là khu vực công nghiệp phát triển năng động --> có sự giao lưu sâu rộng với các vùng và các nước khác --> hành khách vận chuyển chiếm tỉ lệ cao hơn.
- Sự đa dạng phong phúc trong các mặt hàng + sự hiện đại tiện nghi của ĐNBộ --> tỉ lệ cao hơn về tổng mức bán lẻ hàng hóa và số lượng hành khách vận chuyển.
SL 9
1A
1A
1A
1A
20
20
51
13
14
22
22B
28
28
ĐƯỜNG
HCM
Đường ô tô
20
Đoàn tàu Thông nhất
NHÀ GA TP. HỒ CHÍ MINH
Đường sắt Bắc Nam
Đường biển
- - - -
Băng Cốc
Cam Pu Chia
Xingapo
Singapo, Paris,..
Ôxtrâylia
Hồng kông
Hoa Kì
Malina
SÂN BAY
TÂN SƠN NHẤT
Đường hàng không
Băng Cốc
-Khí hậu điều hoà quanh năm tốt cho sức khoẻ, phong cảnh đẹp; -Các đô thị, cao nguyên, bãi biển..
TP. HCM có:
=>Tiềm năng du lịch lớn nhất phía Nam và cả nước.
-Các điểm du lịch có cơ sở hạ tầng rất phát triển: Khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí….
Với các điểm du lịch có:
=>Phát triển du lịch sinh thái và du lịch nhân văn.
Khách sạn
BT3
=>TP. Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn.
Dinh Độc Lập
Bến Cảng Nhà Rồng
Công viên Đầm Sen
Biển Vũng Tàu
MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA ĐÔNG NAM BỘ.
Phần lớn hàng hoá được xuất qua cảng Sài Gòn.
Mặt hàng xuất khẩu chủ lực.
Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu.
Đông Nam Bộ
Các vùng khác
Tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
(100%)
49,9 %
50,1 %
Hình 33.1: Biểu đồ tỉ trọng của Đông Nam Bộ trong tổng số vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam, năm 2002
1.Vị trí địa lí:
- Cầu nối giữa Đồng bằng sông Cửu Long - Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung, giữa đất liền của phần nam bán đảo Đông Dương với Biển Đông.
- Ở vị trí trung chuyển của nhiều tuyến đường không quốc tế, gần các tuyến đường biển quốc tế, ………….
- Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
2. Điều kiện tự nhiên:
- Bờ biển và hệ thống sông có nhiều địa điểm thích hợp để xây dựng cảng biển.
- Tài nguyên du lịch tự nhiên khá đa dạng, gồm các vườn quốc gia (Cát Tiên, Côn Đảo, Bù Gia Mập), khu dự trữ sinh quyển cần Giờ, bãi tắm Vũng Tàu, Long Hải, suối khoáng Bình Châu.
- Thời tiết ổn định ít xảy ra thiên tai
3. Điều kiện kinh tế - xã hội:
- Là vùng kinh tế năng động, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng công nghiệp hóa, nhu cầu về dịch vụ sản xuất rất lớn.
- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển tương đối đồng bộ, có Thành phô" HCM: đầu mối giao thông lớn hàng đầu của cả nước, có thể đi đến nhiều thành phố trong và ngoài nước bằng nhiều loại hình giao thông.
- Là địa bàn thu hút mạnh đầu tư của nước ngoài tập trung nhiều khu, cụm công nghiệp, nhiều trang trại nông nghiệp.
- Số dân đông hơn 16,1 nghìn người năm 2017, mức sống tương đối cao so mặt bằng cả-nước. Có các thành phố đông dân, nổi bật là Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố đông dân nhất nước.
- Tài nguyên du lịch nhân văn khá phong phú (nhà tù Côn Đảo, địa đạo Củ Chi, Bến Nhà Rồng, các lễ hội, đình, chùa, chợ ...).
V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM:
1. Trung tâm kinh tế lớn:
Bài 33.
(tiếp theo)
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
TP.HỒ CHÍ MINH
BIÊN HÒA
VŨNG TÀU
V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM:
Bài 33.
(tiếp theo)
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
2. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:
TP.HỒ CHÍ MINH
VŨNG TÀU
TÂY NINH
LONG AN
BÌNH DƯƠNG
BÌNH PHƯỚC
ĐỒNG NAI
DT:
28 nghìn Km2.
DS:
93,7 triệu người.
(2017)
Xác định giới hạn của vùng KT trọng điểm phía Nam?
V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM:
Một số chỉ tiêu vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với cả nước, năm 2002 (cả nước = 100%)
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và Miền Trung
GDP
GDP Công nghiệp
Giá trị xuất khẩu
60,3%
56,6%
35,1%
39,7%
43,4%
64,9%
Các điều kiện thuận lợi ở Đông Nam Bộ
*Dân cư, xã hội:
*Tự nhiên:
*Kinh tế:
thuận lợi.
phong phú đầy
tiềm năng dịch vụ: Khí hậu, dầu khí, bãi biển, vườn quốc gia, di tích lịch sử, văn hóa.
đông đúc,
nguồn lao động
dồi dào, năng động.
-Có trình độ chuyên
môn kĩ thuật cao.
-Nông nghiệp phát triển.
-Công nghiệp tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng cao.
-Dịch vụ phát triển mạnh và đa dạng.
-Là nơi thu hút nhiều nhà đầu tư lớn từ nước ngoài.
-Thị trường tiêu thụ
lớn.
BT2
Sự đa dạng các loại hình dịch vụ đã thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ.
Bài tập 1.
-Tài nguyên
-Vị trí
-Dân cư
Bài tập 3.
Biểu đồ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với hai vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và Miền Trung
28,0 x 100
71.2
= 39,2 %
12,3 x 100
31.3
= 39,3 %
188,1 x 100
289.5
= 65,0 %
65,0%
39,3%
39,2%
-Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có diện tích và dân số chỉ chiếm hơn 1/3 ; Song GDP chiếm tỉ trọng gần 2/3-rất cao trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước.
100 %
b. Vẽ biểu đồ.
a. Xử lí bảng số liệu.
c. Nhận xét.
=>Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
Có tầm quan trọng đặc biệt không chỉ đối với Đông Nam Bộ mà còn cả nước.
Nhiệm vụ về nhà:
-Học bài cũ, làm bài tập 1,2,3 trong SGK.
-Chuẩn bị cho bài 34 Thực hành: Các dụng cụ đo vẽ biểu đồ hình…..
Bài 33:
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tt)
Thương mại:
Nội thương
Ngoại thương
Cảng Sài Gòn.
Du lịch
Vận tải
Bưu chính viễn thông
Tài chính ngân hàng …
Bài 33.
(tiếp theo)
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
3. Dịch vụ:
Khu vực hoạt động dịch vụ của Đông Nam Bộ:
Thị trường Chứng khoán
Hãy nhận xét một số chỉ tiêu dịch vụ ở Đông Nam Bộ so với cả nước? (cả nước =100%)
33,1
30,3
Tổng mức bán lẻ hàng hoá
Số lượng hành khách vận chuyển
SL 9
- Là khu vực tập trung đông dân cư khoảng 14 triệu người (2017)
- Người dân có mức sống cao hơn so với các vùng khác --> nhu cầu mua hàng và đi lại
- Là khu vực công nghiệp phát triển năng động --> có sự giao lưu sâu rộng với các vùng và các nước khác --> hành khách vận chuyển chiếm tỉ lệ cao hơn.
- Sự đa dạng phong phúc trong các mặt hàng + sự hiện đại tiện nghi của ĐNBộ --> tỉ lệ cao hơn về tổng mức bán lẻ hàng hóa và số lượng hành khách vận chuyển.
SL 9
1A
1A
1A
1A
20
20
51
13
14
22
22B
28
28
ĐƯỜNG
HCM
Đường ô tô
20
Đoàn tàu Thông nhất
NHÀ GA TP. HỒ CHÍ MINH
Đường sắt Bắc Nam
Đường biển
- - - -
Băng Cốc
Cam Pu Chia
Xingapo
Singapo, Paris,..
Ôxtrâylia
Hồng kông
Hoa Kì
Malina
SÂN BAY
TÂN SƠN NHẤT
Đường hàng không
Băng Cốc
-Khí hậu điều hoà quanh năm tốt cho sức khoẻ, phong cảnh đẹp; -Các đô thị, cao nguyên, bãi biển..
TP. HCM có:
=>Tiềm năng du lịch lớn nhất phía Nam và cả nước.
-Các điểm du lịch có cơ sở hạ tầng rất phát triển: Khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí….
Với các điểm du lịch có:
=>Phát triển du lịch sinh thái và du lịch nhân văn.
Khách sạn
BT3
=>TP. Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn.
Dinh Độc Lập
Bến Cảng Nhà Rồng
Công viên Đầm Sen
Biển Vũng Tàu
MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA ĐÔNG NAM BỘ.
Phần lớn hàng hoá được xuất qua cảng Sài Gòn.
Mặt hàng xuất khẩu chủ lực.
Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu.
Đông Nam Bộ
Các vùng khác
Tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
(100%)
49,9 %
50,1 %
Hình 33.1: Biểu đồ tỉ trọng của Đông Nam Bộ trong tổng số vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam, năm 2002
1.Vị trí địa lí:
- Cầu nối giữa Đồng bằng sông Cửu Long - Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung, giữa đất liền của phần nam bán đảo Đông Dương với Biển Đông.
- Ở vị trí trung chuyển của nhiều tuyến đường không quốc tế, gần các tuyến đường biển quốc tế, ………….
- Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
2. Điều kiện tự nhiên:
- Bờ biển và hệ thống sông có nhiều địa điểm thích hợp để xây dựng cảng biển.
- Tài nguyên du lịch tự nhiên khá đa dạng, gồm các vườn quốc gia (Cát Tiên, Côn Đảo, Bù Gia Mập), khu dự trữ sinh quyển cần Giờ, bãi tắm Vũng Tàu, Long Hải, suối khoáng Bình Châu.
- Thời tiết ổn định ít xảy ra thiên tai
3. Điều kiện kinh tế - xã hội:
- Là vùng kinh tế năng động, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng công nghiệp hóa, nhu cầu về dịch vụ sản xuất rất lớn.
- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển tương đối đồng bộ, có Thành phô" HCM: đầu mối giao thông lớn hàng đầu của cả nước, có thể đi đến nhiều thành phố trong và ngoài nước bằng nhiều loại hình giao thông.
- Là địa bàn thu hút mạnh đầu tư của nước ngoài tập trung nhiều khu, cụm công nghiệp, nhiều trang trại nông nghiệp.
- Số dân đông hơn 16,1 nghìn người năm 2017, mức sống tương đối cao so mặt bằng cả-nước. Có các thành phố đông dân, nổi bật là Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố đông dân nhất nước.
- Tài nguyên du lịch nhân văn khá phong phú (nhà tù Côn Đảo, địa đạo Củ Chi, Bến Nhà Rồng, các lễ hội, đình, chùa, chợ ...).
V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM:
1. Trung tâm kinh tế lớn:
Bài 33.
(tiếp theo)
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
TP.HỒ CHÍ MINH
BIÊN HÒA
VŨNG TÀU
V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM:
Bài 33.
(tiếp theo)
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
2. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:
TP.HỒ CHÍ MINH
VŨNG TÀU
TÂY NINH
LONG AN
BÌNH DƯƠNG
BÌNH PHƯỚC
ĐỒNG NAI
DT:
28 nghìn Km2.
DS:
93,7 triệu người.
(2017)
Xác định giới hạn của vùng KT trọng điểm phía Nam?
V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM:
Một số chỉ tiêu vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với cả nước, năm 2002 (cả nước = 100%)
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và Miền Trung
GDP
GDP Công nghiệp
Giá trị xuất khẩu
60,3%
56,6%
35,1%
39,7%
43,4%
64,9%
Các điều kiện thuận lợi ở Đông Nam Bộ
*Dân cư, xã hội:
*Tự nhiên:
*Kinh tế:
thuận lợi.
phong phú đầy
tiềm năng dịch vụ: Khí hậu, dầu khí, bãi biển, vườn quốc gia, di tích lịch sử, văn hóa.
đông đúc,
nguồn lao động
dồi dào, năng động.
-Có trình độ chuyên
môn kĩ thuật cao.
-Nông nghiệp phát triển.
-Công nghiệp tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng cao.
-Dịch vụ phát triển mạnh và đa dạng.
-Là nơi thu hút nhiều nhà đầu tư lớn từ nước ngoài.
-Thị trường tiêu thụ
lớn.
BT2
Sự đa dạng các loại hình dịch vụ đã thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ.
Bài tập 1.
-Tài nguyên
-Vị trí
-Dân cư
Bài tập 3.
Biểu đồ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với hai vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và Miền Trung
28,0 x 100
71.2
= 39,2 %
12,3 x 100
31.3
= 39,3 %
188,1 x 100
289.5
= 65,0 %
65,0%
39,3%
39,2%
-Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có diện tích và dân số chỉ chiếm hơn 1/3 ; Song GDP chiếm tỉ trọng gần 2/3-rất cao trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước.
100 %
b. Vẽ biểu đồ.
a. Xử lí bảng số liệu.
c. Nhận xét.
=>Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
Có tầm quan trọng đặc biệt không chỉ đối với Đông Nam Bộ mà còn cả nước.
Nhiệm vụ về nhà:
-Học bài cũ, làm bài tập 1,2,3 trong SGK.
-Chuẩn bị cho bài 34 Thực hành: Các dụng cụ đo vẽ biểu đồ hình…..
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kra Jan Ha Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)