Bài 32. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Cường | Ngày 29/04/2019 | 100

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ?
Đáp án:
- Có vị trí địa lý thuận lợi giao lưu kinh tế.
- Địa hình thoải là mặt bằng xây dựng tốt.
- Có diện tích đất bazan, đất xám; có khí hậu cận xích đạo thích hợp để trồng cây công nghiệp, trồng cây ăn quả.
- Có vùng biển ấm, rộng, gần đường hàng hải quốc tế, giàu hải sản và dầu khí. Thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển như: dầu khí, du lịch biển, giao thông vận tải biển .
Tiết 36: vùng đông nam bộ (tiếp)
Tiết 36: vùng đông nam bộ (tiếp)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Công nghiệp.
Bảng 32.1: Cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ và cả nước năm 2002. (%)
Dựa vào bảng 32.1, hãy nhận xét tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và của cả nước?
? Khu vực công nghiệp - xây dựng của Đông Nam Bộ chiếm tỉ trọng cao (59,3%) trong cơ cấu kinh tế của vùng và cao hơn mức trung bình của cả nước.
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Công nghiệp.
- Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP
Khu vực
Vùng
Qua hình 32.2 và hiểu biết của mình. Hãy nhận xét về cơ cấu ngành công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ?
? Cơ cấu sản xuất công nghiệp đa dạng, cân đối gồm các ngành công nghiệp quan trọng như: dầu khí, hoá dầu, cơ khí điện tử, công nghệ cao, chế biến LT - TP, sản xuất hàng tiêu dùng .
Tiết 36: vùng đông nam bộ (tiếp)
IV. Tình hình phát triển kt.
1. Công nghiệp.
- Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP
- Cơ cấu sản xuất CN đa dạng, cân đối.
Tiết 36: vùng đông nam bộ (tiếp)
IV. Tình hình phát triển kt.
1. Công nghiệp.
- Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP
- Cơ cấu sản xuất CN đa dạng, cân đối.
Qua hình 32.2, hãy nhận xét sự phân bố sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ?
? Sản xuất công nghiệp phân bố tập trung, hình thành các trung tâm công nghiệp lớn là: Tp Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu.
- Tp Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu là các TTCN lớn
2. Nông nghiệp:
Bảng 32.1: Cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ và cả nước, năm 2002. (%)
Dựa vào bảng 32.1, hãy nhận xét tỉ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp trong cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ và cả nước?
? Khu vực nông, lâm, ngư nghiệp của Đông Nam Bộ chiến tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu kinh tế của vùng. Song vẫn giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế.
Tiết 36: vùng đông nam bộ (tiếp)
IV. Tình hình phát triển kt.
1. Công nghiệp.
- Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP
- Cơ cấu sản xuất CN đa dạng, cân đối.
- Tp Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu là các TTCN lớn
2. Nông nghiệp.
Khu vực
Vùng
Trồng trọt.
Tiết 36: vùng đông nam bộ (tiếp)
IV. Tình hình phát triển kt.
1. Công nghiệp.
- Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP
- Cơ cấu sản xuất CN đa dạng, cân đối.
- Tp Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu là các TTCN lớn
2. Nông nghiệp.
Trồng trọt.
Dựa vào hình 32.2 nhận xét về diện tích cây trồng của vùng Đông Nam Bộ?
? Cây công nghiệp chiếm diện tích lớn nhất .
Dựa vào bảng 32.2 và hiểu biết, hãy nêu cơ cấu cây trồng và nhận xét tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ?
? Là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước với cơ cấu đa dạng gồm: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, mía đường, đậu tương, thuốc lá và cây ăn quả.
Bảng 32.2: Cơ cấu cây công nghiệp lâu năm của vùng Đông Nam Bộ, năm 2002.
Tiết 36: vùng đông nam bộ (tiếp)
IV. Tình hình phát triển kt.
1. Công nghiệp.
- Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP
- Cơ cấu sản xuất CN đa dạng, cân đối.
- Tp Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu là các TTCN lớn
2. Nông nghiệp.
Trồng trọt.
- Là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước.
Dựa vào điều kiện nào mà cây cao su được trồng chủ yếu ở Đông Nam Bộ?
? Cây cao su được trồng chủ yếu ở Đông Nam Bộ với diện tích 281,3 nghìn ha là vì:
Là vùng có điều kiện thổ nhưỡng và khí hậu thích hợp với cây cao su.
Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng và lấy mủ cao su.
Là vùng có nhiều cơ sở chế biến và đặc biệt cây cao su có thị trường tiêu thụ rộng lớn, ổn định.
Tiết 36: vùng đông nam bộ (tiếp)
IV. Tình hình phát triển kt.
1. Công nghiệp.
- Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP
- Cơ cấu sản xuất CN đa dạng, cân đối.
- Tp Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu là các TTCN lớn
2. Nông nghiệp.
Trồng trọt.
- Là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước.
b. Chăn nuôi:
- Chăn nuôi gia súc, gia cầm được chú trọng.
- Nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản nước mặn, nước lợ đem lại nguồn lợi lớn.
Nêu khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sản xuất nông nghiệp ở Đông Nam Bộ? Giải pháp?
* Khó khăn:
- Thiếu nước mùa khô
- Dịch bệnh
* Giải pháp:
- Phát triển thuỷ lợi (xây hồ chứa nước ..)
- Bảo vệ rừng đầu nguồn
- Tiêm phòng cho vật nuôi, vệ sinh chuồng trại.
b. Chăn nuôi:
(SGK)
Quan sát hình 32.2, xác định vị trí hồ Dầu Tiếng và hồ thuỷ điện Trị An? Nêu vai trò của hai hồ chứa nước này đối với sự phát triển nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ?
1. Hồ Dầu Tiếng thuộc tỉnh Tây Ninh là công trình thuỷ lợi lớn nhất nước ta. Rộng 270 Km2, chứa 1,5 tỉ m3 nước, đảm bảo nước tưới cho hơn 170 nghìn ha đất thường xuyên thiếu nước về mùa khô của tỉnh Tây Ninh và huyện Củ Chi thuộc Tp HCM.
2. Hồ thuỷ điện Trị An có vai trò điều tiết nước cho nhà máy thuỷ điện Trị An (công suất 400 MW) và cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt của người dân tỉnh Đồng Nai.
Sau khi đất nước thống nhất tình hình sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ có sự thay đổi như thế nào?
- Chiếm tỉ trọng
- Cơ cấu
Tp Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu
- Từ sau khi đất nước thống nhất sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ có sự thay đổi là:
cao trong cơ cấu kinh tế của vùng.
sản xuất đa dạng, cân đối, gồm nhiều ngành quan trọng.
- Hình thành các trung tâm CN lớn:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)