Bài 32. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thi Bích Thủy |
Ngày 28/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Địa lí lớp 9
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuỷ
Trường THCS Sơn Bằng - HS - Hà Tĩnh
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ở Đông Nam Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế của vùng?
Thuận lợi
Có nhiều tiềm năng tự nhiên như đất ba dan, tài nguyên biển (đặc biệt là dầu khí ở thềm lục địa). ? Phát triển đa dạng các ngành kinh tế đặc biệt là kinh tế biển.
2. Khó khăn
- Trên đất liền ít khoáng sản.
- Diện tích rừng tự nhiên thấp.
- Ô nhiễm môi trường ngày càng tăng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 36 - Bài 32 vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1.Công nghiệp
Nhiệm vụ học tập
Thảo luận theo bàn
*Đọc thông tin mục IV.1
Nêu đặc điểm ngành công nghiệp Đông Nam Bộ trước
ngày giải phóng và hiện nay.
*Đọc bảng 32.1
+Nhận xét tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng
trong cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ và của cả nước.
Biểu đồ cơ cấu kinh tế năm 2002 ( % )
23
38,5
38,5
59,3
34,5
6,2
+ Nhận xét tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng
trong cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ và của cả nước.
Cả nước Đông Nam Bộ
Tốc độ phát triển công nghiệp ở đông nam bộ (%)
149,4
195.0
248,4
? Nhận xét tốc độ phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ.
Tiết 36 - Bài 32 vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1.Công nghiệp
- Cơ cấu sản xuất công nghiệp cân đối.
- Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP toàn vùng: 59,3%
Hãy nhận xét sự phân bố sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ?
Hình 32.2: lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ
?
Tiết 36 - Bài 32 vùng Đông Nam Bộ ( tiếp theo)
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1.Công nghiệp
- Cơ cấu sản xuất công nghiệp cân đối.
- Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP toàn vùng: 59,3%
- Các trung tâm công nghiệp: Biên Hoà, Vũng Tàu, lớn nhất là TP Hồ Chí Minh.
Nhà náy nhiệt điện Phú Mĩ
Trị An
Cần Đơn
Thác Mơ
Các nhà máy thuỷ điện
Đồng Nai
TP Hồ Chí Minh
Sóng thần
(Bình Dương)
* Nhận xét quy mô các khu công nghiệp:
- Nhà xưởng
- Giao thông
- Diện tích cây xanh
Tiết 36 - Bài 32 vùng Đông Nam Bộ ( tiếp theo)
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1.Công nghiệp
- Cơ cấu sản xuất công nghiệp cân đối.
- Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP toàn vùng: 59,3%
- Các trung tâm công nghiệp: Biên Hoà, Vũng Tàu, lớn nhất là TP Hồ Chí Minh.
2.Nông nghiệp
Hoạt động nhóm :(theo baứn)
* Quan sát hình 32.2, đọc bảng 32.2 và kênh chữ SGK/119: Cho biết :
+ Cơ cấu các loại cây trồng ở vùng Đông Nam Bộ ?
+ Loại cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở vùng này? Chúng được phân bố ở đâu?
+ Ngành chăn nuôI và khai thác thủy sảnh phát triển như thế nào ?
Tiết 36 - Bài 32 vùng Đông Nam Bộ ( tiếp theo)
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1.Công nghiệp
- Cơ cấu sản xuất công nghiệp cân đối.
- Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP toàn vùng: 59,3%
- Các trung tâm công nghiệp: Biên Hoà, Vũng Tàu, lớn nhất là TP Hồ Chí Minh.
2.Nông nghiệp
Tiết 36 - Bài 32 vùng Đông Nam Bộ ( tiếp theo)
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1.Công nghiệp
- Cơ cấu sản xuất công nghiệp cân đối.
- Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP toàn vùng: 59,3%
- Các trung tâm công nghiệp: Biên Hoà, Vũng Tàu, lớn nhất là TP Hồ Chí Minh.
2.Nông nghiệp
- Là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng nhất của cả nước
Cây công nghiệp lâu năm và hàng năm phát triển mạnh
đặc biệt là cây cao su, điều, hồ tiêu, mía đường, đậu tương và cây
ăn quả
Hồ Dầu Tiếng
Hồ Trị An
1
2
- Hồ nước thuỷ lợi lớn
nhất cả nước, bảo đảm
tưới tiêu cho tỉnh Tây
Ninh và huyện Củ Chi.
- Hồ thuỷ điện lớn nhất
vùng, điều tiết nước cho
nhà máy thuỷ điện Trị An,
cung cấp nước sinh hoạt,
nước sản xuất cho tỉnh
Đồng Nai.
1
2
Ngành chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ có đặc điểm gì?
Ngành chăn nuôi gia súc gia cầm theo hướng chăn nuôi công nghiệp
- Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ, đánh bắt thuỷ sản đem lại nguồn lợi lớn
2.Nông nghiệp
- Là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng nhất của cả nước
Cây công nghiệp lâu năm và hàng năm phát triển mạnh
đặc biệt là cây cao su, điều, hồ tiêu, mía đường, đậu tương và cây
ăn quả
Rừng Cát Tiên Rừng Sác
Vai trò của rừng đối với môi trường của vùng?
Bài tập
1.Ngành nông nghiệp ĐNB phải làm gì để việc
trồng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả
phát triển bền vững?
a. áp dụng các biện pháp kĩ thuật mới để cây tăng năng xuất.
b. Thay thế các cây già cỗi năng xuất thấp bằng các cây giống mới để
có năng xuất cao. Đẩy mạnh thuỷ lợi để thâm canh cây công nghiệp.
Phòng chống sâu bệnh, áp dụng kĩ thuật mới trong canh tác.
c. Tăng cường phòng chống sâu bệnh trước và sau khi thu hoạch để
bảo đảm chất lượng mặt hàng, nhất là hoa quả.
d. Tất cả đều đúng.
2.Ngư nghiệp vùng ĐNB có gặp trở ngại gì
khi vùng biển nơi này được khai thác dầu
khí?
a. Khi không có sự cố thì việc khai thác không tác hại gì vì hai ngành
không liên quan đến nhau.
b. Khi có dò rỉ dầu hay sự cố dầu tràn ra biển sẽ gây thiệt hại cho ngư
nghiệp, không những ngành đánh bắt mà cả nuôi trồng ven bờ.
c. Dầu tràn trên mặt biển gây cản trở quá trình trao đổi ôxy, dầu hoà tan
trong nước biển gây độc hại nước biển, sẽ làm chết cá ở tầng nổi,
giảm chất lượng sinh vật biển, giết hại rặng san hô.
d. Hai câu a+b đúng.
Hướng dẫn về nhà
+ Học câu 1; 2 SGK
+ Làm câu 3 SGK vào vở.
+ Chuẩn bị bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
*Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của TP Hồ Chí Minh
51,6
46,7
1,7
Kiểm tra bài cũ
Nối các ý cột A với các ý cột B cho phù hợp:
2; 4; 6
1; 3; 5; 7
Giờ học
đến đây là kết thúc
chúc các em mạnh khoẻ
học giỏi
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Thuỷ
Trường THCS Sơn Bằng - HS - Hà Tĩnh
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ở Đông Nam Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế của vùng?
Thuận lợi
Có nhiều tiềm năng tự nhiên như đất ba dan, tài nguyên biển (đặc biệt là dầu khí ở thềm lục địa). ? Phát triển đa dạng các ngành kinh tế đặc biệt là kinh tế biển.
2. Khó khăn
- Trên đất liền ít khoáng sản.
- Diện tích rừng tự nhiên thấp.
- Ô nhiễm môi trường ngày càng tăng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 36 - Bài 32 vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1.Công nghiệp
Nhiệm vụ học tập
Thảo luận theo bàn
*Đọc thông tin mục IV.1
Nêu đặc điểm ngành công nghiệp Đông Nam Bộ trước
ngày giải phóng và hiện nay.
*Đọc bảng 32.1
+Nhận xét tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng
trong cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ và của cả nước.
Biểu đồ cơ cấu kinh tế năm 2002 ( % )
23
38,5
38,5
59,3
34,5
6,2
+ Nhận xét tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng
trong cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ và của cả nước.
Cả nước Đông Nam Bộ
Tốc độ phát triển công nghiệp ở đông nam bộ (%)
149,4
195.0
248,4
? Nhận xét tốc độ phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ.
Tiết 36 - Bài 32 vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1.Công nghiệp
- Cơ cấu sản xuất công nghiệp cân đối.
- Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP toàn vùng: 59,3%
Hãy nhận xét sự phân bố sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ?
Hình 32.2: lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ
?
Tiết 36 - Bài 32 vùng Đông Nam Bộ ( tiếp theo)
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1.Công nghiệp
- Cơ cấu sản xuất công nghiệp cân đối.
- Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP toàn vùng: 59,3%
- Các trung tâm công nghiệp: Biên Hoà, Vũng Tàu, lớn nhất là TP Hồ Chí Minh.
Nhà náy nhiệt điện Phú Mĩ
Trị An
Cần Đơn
Thác Mơ
Các nhà máy thuỷ điện
Đồng Nai
TP Hồ Chí Minh
Sóng thần
(Bình Dương)
* Nhận xét quy mô các khu công nghiệp:
- Nhà xưởng
- Giao thông
- Diện tích cây xanh
Tiết 36 - Bài 32 vùng Đông Nam Bộ ( tiếp theo)
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1.Công nghiệp
- Cơ cấu sản xuất công nghiệp cân đối.
- Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP toàn vùng: 59,3%
- Các trung tâm công nghiệp: Biên Hoà, Vũng Tàu, lớn nhất là TP Hồ Chí Minh.
2.Nông nghiệp
Hoạt động nhóm :(theo baứn)
* Quan sát hình 32.2, đọc bảng 32.2 và kênh chữ SGK/119: Cho biết :
+ Cơ cấu các loại cây trồng ở vùng Đông Nam Bộ ?
+ Loại cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở vùng này? Chúng được phân bố ở đâu?
+ Ngành chăn nuôI và khai thác thủy sảnh phát triển như thế nào ?
Tiết 36 - Bài 32 vùng Đông Nam Bộ ( tiếp theo)
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1.Công nghiệp
- Cơ cấu sản xuất công nghiệp cân đối.
- Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP toàn vùng: 59,3%
- Các trung tâm công nghiệp: Biên Hoà, Vũng Tàu, lớn nhất là TP Hồ Chí Minh.
2.Nông nghiệp
Tiết 36 - Bài 32 vùng Đông Nam Bộ ( tiếp theo)
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1.Công nghiệp
- Cơ cấu sản xuất công nghiệp cân đối.
- Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP toàn vùng: 59,3%
- Các trung tâm công nghiệp: Biên Hoà, Vũng Tàu, lớn nhất là TP Hồ Chí Minh.
2.Nông nghiệp
- Là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng nhất của cả nước
Cây công nghiệp lâu năm và hàng năm phát triển mạnh
đặc biệt là cây cao su, điều, hồ tiêu, mía đường, đậu tương và cây
ăn quả
Hồ Dầu Tiếng
Hồ Trị An
1
2
- Hồ nước thuỷ lợi lớn
nhất cả nước, bảo đảm
tưới tiêu cho tỉnh Tây
Ninh và huyện Củ Chi.
- Hồ thuỷ điện lớn nhất
vùng, điều tiết nước cho
nhà máy thuỷ điện Trị An,
cung cấp nước sinh hoạt,
nước sản xuất cho tỉnh
Đồng Nai.
1
2
Ngành chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ có đặc điểm gì?
Ngành chăn nuôi gia súc gia cầm theo hướng chăn nuôi công nghiệp
- Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ, đánh bắt thuỷ sản đem lại nguồn lợi lớn
2.Nông nghiệp
- Là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng nhất của cả nước
Cây công nghiệp lâu năm và hàng năm phát triển mạnh
đặc biệt là cây cao su, điều, hồ tiêu, mía đường, đậu tương và cây
ăn quả
Rừng Cát Tiên Rừng Sác
Vai trò của rừng đối với môi trường của vùng?
Bài tập
1.Ngành nông nghiệp ĐNB phải làm gì để việc
trồng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả
phát triển bền vững?
a. áp dụng các biện pháp kĩ thuật mới để cây tăng năng xuất.
b. Thay thế các cây già cỗi năng xuất thấp bằng các cây giống mới để
có năng xuất cao. Đẩy mạnh thuỷ lợi để thâm canh cây công nghiệp.
Phòng chống sâu bệnh, áp dụng kĩ thuật mới trong canh tác.
c. Tăng cường phòng chống sâu bệnh trước và sau khi thu hoạch để
bảo đảm chất lượng mặt hàng, nhất là hoa quả.
d. Tất cả đều đúng.
2.Ngư nghiệp vùng ĐNB có gặp trở ngại gì
khi vùng biển nơi này được khai thác dầu
khí?
a. Khi không có sự cố thì việc khai thác không tác hại gì vì hai ngành
không liên quan đến nhau.
b. Khi có dò rỉ dầu hay sự cố dầu tràn ra biển sẽ gây thiệt hại cho ngư
nghiệp, không những ngành đánh bắt mà cả nuôi trồng ven bờ.
c. Dầu tràn trên mặt biển gây cản trở quá trình trao đổi ôxy, dầu hoà tan
trong nước biển gây độc hại nước biển, sẽ làm chết cá ở tầng nổi,
giảm chất lượng sinh vật biển, giết hại rặng san hô.
d. Hai câu a+b đúng.
Hướng dẫn về nhà
+ Học câu 1; 2 SGK
+ Làm câu 3 SGK vào vở.
+ Chuẩn bị bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
*Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của TP Hồ Chí Minh
51,6
46,7
1,7
Kiểm tra bài cũ
Nối các ý cột A với các ý cột B cho phù hợp:
2; 4; 6
1; 3; 5; 7
Giờ học
đến đây là kết thúc
chúc các em mạnh khoẻ
học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thi Bích Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)