Bài 32. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hải Yến | Ngày 28/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Mời bạn đến thăm trường tôi
vũ thị lịch
Giáo viên
Kiểm tra bài cũ
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng Đông Nam Bộ có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế của vùng?
Trả lời
- Địa hình thoải, đất ba dan, đất xám, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thủy tốt.
Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đướng hàng hải quốc tế. Thềm lục địa nông, rộng, giầu tiềm năng dầu khí.

Bảng 32.1. Cơ cấu kinh tế của
Đông Nam Bộ và cả nước, năm 2002(%).
Đông Nam Bộ
Cả nước
Căn cứ vào bảng 32.1, nhận xét tỉ trọng công nghiệp - xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và của cả nước.
tiết 36 : Vùng đông nam bộ (Tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Công nghiệp.
tiết 36 : Vùng đông nam bộ (Tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Công nghiệp.
- Khu vực công nghiệp-xây dựng, chiếm tỉ trọng lớn (59,3%) trong cơ cấu kinh tế của vùng và của cả nước.
Hình 32.2. Lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ
tiết 36 : Vùng đông nam bộ (Tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Công nghiệp.
- Khu vực công nghiệp-xây dựng, chiếm tỉ trọng lớn (59,3%) trong cơ cấu kinh tế của vùng và của cả nước.
- Cơ cấu sản xuất: cân đối, đa dạng.
Sản xuất linh kiện máy tính điện tử
(Biên Hoà)
Phân xưởng dệt(TP Hồ Chí Minh)
Dây chuyền lắp ráp ti vi(Bình Dương)
Khai thác dầu khí trên biển Vũng Tàu
Xưởng lắp ráp ô tô(TP Hồ Chí Minh)
Hình 32.2. Lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ
Nhà máy nhiêt điện Phú Mỹ 1 - Bà Rịa - Vũng Tàu
Khu chế xuất Tân Thuận(TP Hồ Chí Minh)
Khu CN Sóng Thần 1(Bình Dương)
Một góc khu công nghiệp Biên Hoà, Đồng Nai.
tiết 36 : Vùng đông nam bộ (Tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Công nghiệp.
- Khu vực công nghiệp-xây dựng, chiếm tỉ trọng lớn (59,3%) trong cơ cấu kinh tế của vùng và của cả nước.
Cơ cấu sản xuất: cân đối, đa dạng.
- Phân bố: Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu.
tiết 36 : Vùng đông nam bộ (Tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Công nghiệp.
2. Nông nghiệp.
a) Trồng trọt:
Hình 32.2. Lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ
Bảng 32.2. Một số cây công nghiệp lâu năm của vùng Đông Nam Bộ, năm 2002
Cao su Phú Riềng-Bình Phước
Cây cao su là cây công nghiệp trọng điểm, được trồng nhiều ở Đông Nam Bộ với diện tích là 281,3 nghìn ha. Việt Nam là một trong số ít nước có thể trồng được cao su.Mủ cao su là nguyên liệu của ngành công nghiệp sản xuất săm lốp ô tô, xe máy. Gỗ cao su dùng để sản xuất đồ dùng nội thất. Việc trồng cây cao su mang lại hiệu quả kinh tế cao, giải quyết việc làm cho người lao động. Thành Phố Hồ Chí Minh là cơ sở chế biến mủ cao su lớn để xuất khẩu ra thị trường bên ngoài như: Trung Quốc, Nhật Bản, Xin-ga-po, Hàn Quốc...
Cây điều Đông Nam Bộ
Chế biến hạt điều xuất khẩu ở Bình Dương
Hình 32.2. Lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ
tiết 36 : Vùng đông nam bộ (Tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Công nghiệp.
2. Nông nghiệp.
a) Trồng trọt:
Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước(Cao su, điều, hồ tiêu...)
b) Chăn nuôi:
- Chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng áp dụng phương pháp chăn nuôi công nghiệp.
- Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản.
Hình 32.2. Lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ
Hồ Dầu Tiếng công trình thuỷ lợi lớn nhất nước ta hiện nay, rộng 270 km2. Chứa 1,5 tỉ m3 nước đảm bảo tưới tiêu cho hơn 170 nghìn ha đất thường xuyên thiếu nước về mùa khô của tỉnh Tây Ninh và huyện Củ Chi - Thành Phố Hồ Chí Minh.
Hồ Trị An: Điều tiết nước cho nhà máy thuỷ điện Trị An(Công suất 400 MW). Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, cây công nghiệp, khu công nghiệp, đô thị tỉnh Đồng Nai...
Hồ Trị An, Đồng Nai
Hồ Dầu Tiếng, Tây Ninh
tiết 36 - Bài 32: Vùng đông nam bộ (Tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Công nghiệp:
- Khu vực công nghiệp - xây dựng, chiếm tỉ trọng lớn(59,3%) trong cơ cấu kinh tế của vùng và của cả nước.
- Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng.
- Sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở Thành Phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu.
2. Nông nghiệp:
a) Trồng trọt: Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước( Cao su, điều, hồ tiêu...)
b) Chăn nuôi:
- Chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng áp dụng phương pháp chăn nuôi công nghiệp.
- Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản.
Cơ cấu sản xuất công nghiệp đa dạng, bao gồm các ngành quan trọng như: Khai thác dầu khí, cơ khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lương thực, thực phẩm xuất khẩu, hàng tiêu dùng. Công nghiệp tập trung chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu. Đông Nam Bộ là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước, đặc biệt là cây cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, mía đường, đậu tương, thuốc lá và cây ăn quả.
Ghi nhớ
Dựa vào hình 32.2 lựa chọn các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho nhận xét sau:
Các trung tâm công nghiệp lớn của vùng Đông Nam Bộ tập trung chủ yếu ở (a)............
.................................................................Vì đây là những nơi có (b).........................nguồn
(c)..........................................................và cơ
sở hạ tầng tương đối tốt:(d)............................
.............................................

Bài tập
Thành
phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu
vị trí thuận lợi
lao động dồi dào, có tay nghề cao
Cảng biển, sân bay
,các tuyến đường giao thông.
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi và bài tập trang 120.
- Làm bài tập trong tập bản đồ và bài tập thực hành.
chúc các em
học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hải Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)