Bài 32. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Võ Đức Thành | Ngày 28/04/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Bộ môn: Địa lí 9
Giáo viên thực hiện: Võ Đức Thành
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng Đông Nam Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội .
Có tiềm năng phát triển mạnh công nghiệp dầu khí, đánh bắt hải sản, giao thông, dịch vụ du lịch biển
b. Vùng biển
2. Khó khăn: trên đất liền ít khoáng sản, nguy cơ ô nhiễm môi trường ngày càng tăng.
- Đất + khí hậu: chủ yếu là đất badan và đất xám. Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm ? thích hợp trồng cây công nghiệp: cao su, hồ tiêu cà phê, điều.
- Địa hình thoải, độ cao trung bình ? mặt bằng xây dựng tốt
a. Trên đất liền:
Thuận lợi:
Bài 32, Tiết 36:
Vùng đông nam bộ
( Tiếp theo)
Ngày dạy: 18 tháng 01 năm 2012
1. Công nghiệp
Quan sát, đọc SGK so sánh tình hình công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ trước và sau năm 1975.
Trước 1975:
Công nghiệp đơn giản, chỉ có một số ngành, tập trung chủ yếu ở Sài Gòn - Chợ Lớn.
Sau giải phóng đến nay:
Công nghiệp có cơ cấu cân đối, hợp lí, đa ngành, phân bố rộng rãi, có nhiều trung tâm
IV. Tình hình phát triển kinh tế
Bảng 32.1: Cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ và cả nước, năm 2002(%)
Căn cứ vào bảng 32.1 nh?n xét tỉ trọng công nghiệp - xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và của cả nước.
1. Công nghiệp:
- Công nghiệp là thế mạnh của vùng, chiếm tỉ trọng lớn: 53,9% trong cơ cấu kinh tế của vùng năm 2002
Quan sát hình 32.2 và lược đồ , kể tên các ngành công nghiệp của vùng?
- Công nghiệp là thế mạnh của vùng, chiếm tỉ trọng lớn: 53,9% trong cơ cấu kinh tế của vùng năm 2002
- Công nghiệp có cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng, tiến bộ. Các ngành công nghiệp quan trọng: Luyện kim, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng....
1. Công nghiệp:
IV. Tình hình phát triển kinh tế
Dựa vào hình 32.2 hãy nhận xét sự phân bố sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ
- Công nghiệp là thế mạnh của vùng, chiếm tỉ trọng lớn: 53,9% trong cơ cấu kinh tế của vùng năm 2002
- Công nghiệp có cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng, tiến bộ. Các ngành công nghiệp quan trọng: Luyện kim, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng....
- Công nghiệp tập trung chủ yếu ở thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu.Trong đó TP Hồ Chí Minh chiếm khoảng 50% giá trị công nghiệp của vùng.
Vì sao công nghiệp lại tập trung ở Thành phố Hồ Chí Minh?
Do: Vị trí địa lí, nguồn lao động, tiêu thụ, cơ sở hạ tầng...
1. Công nghiệp:
IV. Tình hình phát triển kinh tế
Lược đồ thủ đô các nước đông Nam á
TP Hồ Chí Minh
- Công nghiệp là thế mạnh của vùng, chiếm tỉ trọng lớn: 53,9% trong cơ cấu kinh tế của vùng năm 2002
- Các ngành công nghiệp quan trọng: Luyện kim, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng....
- Công nghiệp tập trung chủ yếu ở thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu.Trong đó TP Hồ Chí Minh chiếm khoảng 50% giá trị công nghiệp của vùng.
Khó khăn: Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường bị suy giảm...
Bên cạnh những mặt thuận lợi trong sản xuất công nghiệp của vùng còn gặp phải những khó khăn gì ?
1. Công nghiệp:
IV. Tình hình phát triển kinh tế
Khai thác dầu mỏ Đại Hùng
Cảng Sài Gòn
Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ sử dụng nguyên liệu chính là từ dầu mỏ
Ô nhiểm môi trường
Nạn kẹt xe, lấn chiếm lòng sông
Quá tải tại bệnh viện
2. Nông nghiệp:
Bảng 32.2: Một số cây công nghiệp lâu năm của vùng Đông Nam Bộ, năm 2002
Dựa vào bảng 32.2, nhận xét tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ. Vì sao cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng này ?
Xác định nơi phân bố một số cây công nghiệp của vùng
2. Nông nghiệp:
Là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước( Cao su, cà phê, hồ tiêu, điều..)
Cây công nghiệp lâu năm và hàng năm phát triển mạnh . Cây ăn quả củng là thế mạnh của vùng.
a. Trồng trọt:
Ngành chăn nuôi ở vùng có đặc điểm gì?
b. Chăn nuôi:
Chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng chăn nuôi công nghiệp.
Nghề nuôi trồng, khai thác thủy sản đem lại nguồn lợi lớn.
2. Nông nghiệp:
Là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước( Cao su, cà phê, hồ tiêu, điều..)
Cây công nghiệp lâu năm và hàng năm phát triển mạnh . Cây ăn quả củng là thế mạnh của vùng.
a. Trồng trọt:
b. Chăn nuôi:
Chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng chăn nuôi công nghiệp.
Nghề nuôi trồng, đánh bắt thủy sản đem lại nguồn lợi lớn.
Nêu những khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ .
Khó khăn: Diện tích đất sản xuất bị thu hẹp, mùa khô thiếu nước, biến động của giá cả thị trường...
Hồ Dầu Tiếng
Đập nước của hồ Trị An
Xác định vị trí của 2 hồ Dầu Tiếng, Trị An trên lược đồ.
Nêu vai trò của hồ Dầu Tiếng, hồ thủy điện Trị An đối với sự phát triển nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ.
Hồ Dầu Tiếng
Hồ Dầu Tiếng là công trình thủy lợi lớn nhất cuả nước ta hiện nay. Hồ rộng 270km2, chứa 1,5 tỉ m3 đảm bảo tưới tiêu cho hơn 170 nghìn ha đất thường xuyên thiếu nước của tỉnh Tây Ninh và huyện Củ Chi của thành phố Hồ Chí Minh.
Đập nước của hồ Trị An
Bên cạnh chức năng chính điều tiết nước cho nhà máy thủy điện Trị An( Công suất 400 MW), còn cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, các khu công nghiệp và đô thị ở Đồng Nai.
Củng cố:
Khoanh tròn ý đúng nhất:
a. Cây Cà phê
1. Cây công nghiệp nào là thế mạnh của vùng Đông Nam Bộ
b. Cây Cao su
c. Cây Chè
d. Cây Lạc
b
2. Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn nhất nước ta ?
Thổ nhưỡng- Khí hậu
Tập quán và kinh nghiệm sản xuất.
Cơ sở công nghiệp chế biến.
Thị trường xuất khẩu.
2. Nông nghiệp:
Là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước( Cao su, cà phê, hồ tiêu, điều..)
Cây công nghiệp lâu năm và hàng năm phát triển mạnh . Cây ăn quả củng là thế mạnh của vùng.
a. Trồng trọt:
b. Chăn nuôi:
Chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng chăn nuôi công nghiệp.
Nghề nuôi trồng thủy sản đem lại nguồn lợi lớn.
Khó khăn: Diện tích đất sản xuất bị thu hẹp, mùa khô thiếu nước, biến động của giá cả thị trường...
- Công nghiệp là thế mạnh của vùng, chiếm tỉ trọng lớn: 53,9% trong cơ cấu kinh tế của vùng năm 2002
1. Công nghiệp:
- Các ngành công nghiệp quan trọng: Luyện kim, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng....
- Công nghiệp tập trung chủ yếu ở thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu.Trong đó TP Hồ Chí Minh chiếm khoảng 50% giá trị công nghiệp của vùng.
Khó khăn: Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường bị suy giảm...
Vùng Đông Nam Bộ ( Tiếp)
IV. Tình hình phát triển kinh tế
Hướng dẫn về nhà

Học bài theo câu hỏi SGK
2. Bài tập ? SGK. T?p b?n d?
3. Chuẩn bị b�i m?i b�i 33.


Chúc các thầy, cô giáo sức khỏe
Tạm biệt, hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Đức Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)