Bài 32. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Võ Minh Phụ | Ngày 28/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!
GV: NGUYỄN THỊ TUYẾT LAN
MÔN: ĐỊA LÍ 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Trình bày thế mạnh của công nghiệp vùng Đông Nam Bộ?
Khu vực công nghiệp- xây dựng tăng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng, cao hơn cả nước.
Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng: công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, chế biến lương thực thực phẩm.
Một số ngành công nghiệp hiện đại: dầu khí, điện, cơ khí, điện tử,công nghệ cao…
Bài 33
ĐÔNG NAM BỘ(tt)
I/ Vị trí, giới hạn lãnh thổ
II/Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
III/ Đặc điểm dân cư, xã hội
IV/ Đặc điểm phát triển kinh tế
1/Công nghiệp
2/ Nông nghiệp
3/ Dịch vụ
Bài 33
ĐÔNG NAM BỘ (tt)
IV/ Đặc điểm phát triển kinh tế
3/ Dịch vụ:
- Cơ cấu đa dạng: thương mại, du lịch, vận tải, bưu chính viễn thông, ...
Kể các loại hình dịch vụ
có ở vùng Đông Nam bộ?
Bài 33
ĐÔNG NAM BỘ (tt)
Thảo luận:
Nhóm 1: dựa vào bảng 33.1, hãy nhận xét một số chỉ tiêu dịch vụ của Đông Nam bộ so với cả nước?
Nhóm 2 : căn cứ vào bảng 33.1 và các kiến thức đã học cho biết vì sao Đông Nam bộ có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài?
Nhóm 3: hoạt động xuất nhập khẩu của Đông Nam bộ diễn ra như thế nào?
Nhóm 4: vì sao nói thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn trong cả nước?
Bảng 33.1
Hãy nhận xét một số chỉ tiêu dịch vụ ở Đông Nam Bộ so với cả nước. ( cả nước =100%)
Nhóm 1
Biểu đồ tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu
dịch vụ tiêu dùng theo vùng năm 2002.
ĐB TD MN Bắc D Hải Tây Đông ĐB.S
S.Hồng Bắc Bộ T.Bộ NT Bộ Nguyên Nam Bộ C.Long
Nghìn tỉ đồng
53.2
20.1
17,8
26,5
9,2
89,4
53,8
1A
1A
1A
1A
20
20
51
13
14
22
22
28
28
ĐƯỜNG
HCM
Đường ô tô
Đường sắt Thống Nhất
Bài 33
ĐÔNG NAM BỘ (tt)
IV/ Đặc điểm phát triển kinh tế
3/ Dịch vụ:
- Cơ cấu đa dạng: thương mại, du lịch, vận tải, bưu chính viễn thông, ...
* Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vận tải hàng đầu của Đông Nam bộ và cả nước.
50,1%
49,9%
ĐÔNG NAM BỘ
CÁC VÙNG KHÁC
Nhóm 2
Hình 33.1: Biểu đồ tỉ trọng của Đông Nam bộ trong tổng số vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam, năm 2002( cả nước=100%)
Vì sao Đông Nam bộ có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài?
Bài 33
ĐÔNG NAM BỘ (tt)
Đông Nam bộ có sức hút đầu tư nước ngoài vì:
- Vị trí thuận lợi
-Tài nguyên phong phú
Dân cư, nguồn lao động
Cơ sở hạ tầng
Đông Nam bộ
Bài 33
ĐÔNG NAM BỘ (tt)
IV/ Đặc điểm phát triển kinh tế
3/ Dịch vụ:
- Cơ cấu đa dạng: thương mại, du lịch, vận tải, bưu chính viễn thông, ...
Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vận tải hàng đầu của Đông Nam bộ và cả nước.
Đông Nam bộ là địa bàn có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài.
Nhóm 3
Đông Nam bộ xuất khẩu những mặt hàng nào?
Hoạt động xuất nhập khẩu ở Đông Nam bộ diễn ra như thế nào?
Hàng nhập khẩu của vùng Đông Nam bộ
Bài 33
ĐÔNG NAM BỘ (tt)
IV/ Đặc điểm phát triển kinh tế
3/ Dịch vụ:
- Cơ cấu đa dạng: thương mại, du lịch, vận tải, bưu chính viễn thông, ...
Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vận tải hàng đầu của Đông Nam bộ và cả nước.
Đông Nam bộ là địa bàn có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài.
Đông Nam bộ dẫn đầu cả nước về hoạt động xuất nhập khẩu:
Xuất khẩu dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, giày dép, đồ gỗ…
Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên liệu sản xuất, hàng tiêu dùng cao cấp…
Vì sao tuyến du lịch từ thành phố Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm nhộn nhịp ?
Bài 33
ĐÔNG NAM BỘ (tt)
IV/ Đặc điểm phát triển kinh tế
3/ Dịch vụ:
- Cơ cấu đa dạng: thương mại, du lịch, vận tải, bưu chính viễn thông, ...
Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vận tải hàng đầu của Đông Nam bộ và cả nước.
Đông Nam bộ là địa bàn có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài.
Đông Nam bộ dẫn đầu cả nước về hoạt động xuất nhập khẩu:
Xuất khẩu dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, giày dép, đồ gỗ…
Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên liệu sản xuất, hàng tiêu dùng cao cấp…
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn nhất cả nước.
Bài 33
ĐÔNG NAM BỘ (tt)
V- Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:
1/ Các trung tâm kinh tế:
Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu ba trung tâm này tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
TP HCM
Đồng Nai
Vũng Tàu
V- Các trung tâm kinh tế và
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:
1/ Các trung tâm kinh tế:
Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu
ba trung tâm này tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
2/Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm:
TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai,
Bà Rịa- Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An.
Diện tích: 28 nghìn km2- Dân số: 12,3 triệu người (2002)
có vai trò quan trọng không chỉ với Đông Nam bộ
mà còn đối với cả nước.

QUA HÌNH ẢNH
Nhận biết loại hình dịch vụ
phát triển ở Đông Nam Bộ?
Bài tập
Điền vào chổ trống cho hợp lí
ĐỒNG NAI
T.P HỒ CHÍ MINH
VŨNG TÀU
CÔNG
NGHIỆP
VÙNG KINH TẾ
TRỌNG ĐIỂM
PHÍA NAM
LONG AN
BÌNH PHƯỚC
BÌNH DƯƠNG
TÂY NINH
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE
QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Minh Phụ
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)