Bài 32. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Võ Thị Hồng Thắm | Ngày 28/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS GIA BÌNH
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
MÔN: ĐỊA LÍ
LỚP: 9/3
KIỂM TRA MIỆNG
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng Đông Nam Bộ có thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế- xã hội ?
Ngày 07/01/2016
TIẾT 37. BÀI 32


VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
(Tiếp theo)
1. Công nghiệp:
Tiết 37- Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( Tiếp theo)
Thảo luận cặp (2`) Quan sát bảng 32.1 SGK/ 117 hãy:
So sánh cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ so với cả nước và trước ngày miền Nam giải phóng ?

59,3
38,5
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Bảng 32.1: Cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ và cả nước, năm 2002(%)
1. Công nghiệp
Trước ngày miền Nam giải phóng: Chỉ có một số ngành: sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến lương thực thực phẩm, tập trung chủ yếu ở Sài Gòn - Chợ Lớn.
Sau giải phóng đến nay:
Công nghiệp – xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng (59,3%), cơ cấu cân đối, hợp lí, đa ngành, phân bố rộng rãi, có nhiều trung tâm.
Khu vực công nghiệp- xây dựng phát triển nhanh
Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng 59,3% (2002)
Nhận xét khu vực công nghiệp- xây dựng?
Cơ cấu sản xuất công nghiệp của vùng?
- Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng.
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
Tiết 37- Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( Tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Coâng nghieäp
Quan sát Hình 32.2
kể tên các ngành
công nghiệp của vùng?
Tiết 37- Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( Tiếp theo)
1. Công nghiệp
Khu vực công nghiệp- xây dựng phát triển nhanh.
Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng 59,3% (2002)
- Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng.
- Một số ngành công nghiệp quan trọng: dầu khí, điện, cơ khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến luong thực thực phẩm.
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
Tiết 37- Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( Tiếp theo)
Khai thác dầu mỏ Đại Hùng
Cảng Sài Gòn
Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ sử dụng nguyên liệu chính là từ dầu mỏ
Vùng có tiềm năng lớn về dầu khí. Vì vậy việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên này như thế nào?
Dầu khí là nguồn khoáng sản quý hiếm, nhưng không tái tạo được. Dầu khí nước ta tập trung chủ yếu ở thềm lục địa. Tổng tiềm năng dầu khí tại các bể trầm tích nước ta khoảng 1,2 tỉ m3 dầu và 2800 tỉ m3 khí
Hiện nay dầu khí nước ta được khai thác chủ yếu ở các khu mỏ Bạch Hổ , Rồng, Đại Hùng, Hồng Ngọc, Rạng Đông…
Hàng năm khai thác hàng chục triệu tấn dầu thô và hàng chục tỉ m3 khí
Dầu thô hiện nay được đưa về lọc tại nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quảng Ngãi) và 1 số được xuất khẩu ra nước ngoài. Khí đốt được sử dụng để chạy các nhà máy điện và sản xuất phân đạm tại Cà Mau, Phú Mỹ (Bà Rịa- Vũng Tàu)
Hợp lý và
tiết kiệm, khai thác
đi đôi với bảo v? nh?m
phát triển bền vững
Dựa vào hình 32.2
hãy nhận xét sự
phân bố sản xuất
công nghiệp ở
Đông Nam Bộ?
TP. HỒ CHÍ MINH
BIÊN HÒA
BÀ RỊA- VŨNG TÀU
Hình32.2. Lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ
Tiết 37- Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( Tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Coâng nghieäp
1. Công nghiệp
Khu vực công nghiệp- xây dựng phát triển nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng 59,3% (2002)
Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng.
- Một số ngành quan trọng: dầu khí, điện, cơ khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến luong thực thực phẩm.
- Phân bố chủ yếu ở TP Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu. . .

Vì sao sản xuất công nghiệp lại chủ yếu tập trung ở TP.HCM?
-Vị trí địa lí thuận lợi
-Nguồn lao động dồi dào, tay nghề cao.
-Có cơ sở hạ tầng phát triển
-Đi đầu về chính sách phát triển
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
Tiết 37- Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( Tiếp theo)
Tiết 37- Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( Tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Coâng nghieäp
Trong phân bố sản xuất CN, sự tập trung ở các trung tâm CN lớn như TP HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu.=> Tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam => khu công nghệ cao.
=> CN có vai trò quan trọng không chỉ trong vùng mà còn góp một tỉ trọng đáng kể trong cơ cấu kinh tế cả nước. Vùng ĐNB tập trung hàng loạt các khu chế xuất, khu công nghiệp.
Xem SGK/ 154
Khu vực có vốn
đầu tư nước ngoài
tăng mạnh
Tuy nhiên công nghiệp ở đây cũng không gặp ít những khó khăn.
Nêu những khó khăn trong việc phát triển công nghiệp của vùng?
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Công nghiệp:

Tiết 37- Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( Tiếp theo)
Nước thải (khu công nghiệp Trảng Bàng)
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Công nghiệp:
- Khu vực công nghiệp- xây dựng phát triển nhanh - - Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng.
Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng.
Một số ngành quan trọng: dầu khí, điện, cơ khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến luong thực thực phẩm
Phân bố chủ yếu ở TP H? Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu. . .
* Khó khăn: Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu, công nghệ chậm đổi mới và chất lượng môi trường đang bị suy giảm.
Tiết 37- Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( Tiếp theo)
2. Nông nghiệp:
Bảng 32.2: Một số cây công nghiệp lâu năm của vùng Đông Nam Bộ, năm 2002
Dựa vào bảng 32.2, nhận xét tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ?
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Công nghiệp
Tiết 37- Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( Tiếp theo)
a/ Trồng trọt:
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Công nghiệp:
2. Nông nghiệp:
a/ Trồng trọt:
Là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng nhất cả nước.
+ Cây công nghiệp lâu năm: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều.
+ Cây công nghiệp hàng năm: lạc, đậu tương, mía, thuốc lá.
Tiết 37- Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( Tiếp theo)
Kể tên các cây công nghiệp lâu năm, hàng nam c?a vùng?
Tiết 37- Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( Tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
Coâng nghieäp
2. Noâng nghieäp:
a/ Troàng troït:
Xác định nơi phân bố một số cây cao su
Là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng nhất cả nước.
+ Cây công nghiệp lâu năm: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều.
+ Cây công nghiệp hàng năm: lạc, đậu tương, mía, thuốc lá.
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Công nghiệp:
2. Nông nghiệp:
a/ Trồng trọt:
Là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng nhất cả nước.
Vì sao cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng này ?
-Đất (đất xám, đất phù sa cổ)
-Khí hậu (nóng, ẩm quanh năm), chế độ gió (ôn hoà)
-Địa hình (tương đối bằng phẳng)
-Người dân có nhiều kinh nghiệm.
-Có nhiều cơ sở chế biến mủ cao su
-Thị trường. . .
+ Cây công nghiệp lâu năm: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều.
+ Cây công nghiệp hàng năm: lạc, đậu tương, mía, thuốc lá.
Tiết 37- Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( Tiếp theo)
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Công nghiệp:
2. Nông nghiệp:
a/ Trồng trọt:
Là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng nhất cả nước.
Ngoài thế mạnh về cây công nghiệp vùng còn thế mạnh về trồng cây gì?
Cây ăn quả, trồng rừng và nông lâm kết hợp ...
+ Cây ăn quả: sầu riêng, mít, xoài, vú sữa.cũng là thế mạnh của vùng.
+ Cây công nghiệp lâu năm: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều.
+ Cây công nghiệp hàng năm: lạc, đậu tương, mía, thuốc lá.
Tiết 37- Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( Tiếp theo)
Trong s?n xu?t nông nghi?p của vùng cũng gặp 1 số khó khăn
Diện tích đất sản xuất bị thu hẹp
Mùa khô thiếu nước
Biến động của giá cả thị trường...
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Công nghiệp:
2. Nông nghiệp:
a/ Trồng trọt:
b/ Chăn nuôi:
- Chăn nuôi gia súc, gia cầm theo phương pháp công nghiệp.
Tiết 37- Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( Tiếp theo)
Nêu 1 số nét chính về ngành chăn nuôi của vùng?
Chăn nuôi theo hình thức công nghiệp
Trang trại gà ở Trảng Bàng- Tây Ninh
Chăn nuôi bò sữa Long Thành
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Công nghiệp:
2. Nông nghiệp:
a/ Trồng trọt:
b/ Chăn nuôi:
- Chăn nuôi gia súc, gia cầm theo phương pháp công nghiệp.
- Phát triển thủy lợi có tầm quan trọng hàng đầu.
Nêu những vấn đề được chú trọng ở Đông Nam Bộ?
Tiết 37- Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( Tiếp theo)
- Nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản trên các ngư trường đem lại những nguồn lợi lớn.
Xác định vị trí của hồ Dầu Tiếng, Trị An trên lược đồ.
Hồ Dầu Tiếng
Hồ Trị An
Nêu vai trò của hồ Dầu Tiếng, hồ thủy điện Trị An đối với sự phát triển nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ?
Hồ Dầu Tiếng
Hồ Dầu Tiếng là công trình thủy lợi lớn nhất cuả nước ta hiện nay. Hồ rộng 270km2, chứa 1,5 tỉ m3 đảm bảo tưới tiêu cho hơn 170 nghìn ha đất thường xuyên thiếu nước của tỉnh Tây Ninh và huyện Củ Chi của thành phố Hồ Chí Minh.
Dập nước của hồ Trị An
Hồ Trị An: Bên cạnh chức năng chính điều tiết nước cho nhà máy thủy điện Trị An (công suất 400 MW), còn cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, các khu công nghiệp và đô thị ở Đồng Nai.
TỔNG KẾT
1. Nêu tình hình sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ
2/ Nêu tình hình phát triển nông nghiệp của Đông Nam Bộ.
3. Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn nhất nước ta ?
-Vùng có lợi thế về thổ nhưỡng (đất xám, đất phù sa cổ), địa hình lượn sóng.
- Khí hậu (nóng, ẩm quanh năm)
- Người dân có tập quán và kinh nghiệm sản xuất.
- Thị trường. . .
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Đối với bài học ở tiết học này các em cần:
+ Học bài
+ Hoàn thành bài tập bản đồ BT1- bài 32/ 44
+Làm bài tập 3 /SGK / trang 120
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo các em cần: Chuẩn bị bài 33: "Vùng Dông Nam Bộ (tt)"
Tìm hiểu về ngành dịch vụ và các trung tâm công nghiệp của vùng?
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC CÁC CÔ MẠNH KHỎE, THÀNH ĐẠT
CHÚC EM LUÔN CHĂM NGOAN HỌC GIỎI

goodbye
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Hồng Thắm
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)