Bài 32. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kiều | Ngày 28/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA MIỆNG
Những cây công nghiệp lâu năm nào được trồng ở cả hai vùng Tây Nguyên , Trung Du và miền núi Bắc Bộ?
?
Những cây công nghiệp lâu năm nào được trồng ở vùng Tây Nguyên hoặc vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ?
?
Tiết 36 - Bài 31:
Vùng Đông Nam bộ
I/ Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
lược đồ các vùng kinh tế
và vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam
Lược đồ Các vùng kinh tế
Đông Nam Bộ
Tiết 36 - Bài 31: Vùng Đông Nam bộ
I/ Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Phía tây giáp Căm-Pu-Chia
- Phía bắc giáp duyên hải NTB và Tây Nguyên
- Phía đông giáp biển Đông
- Phía nam giáp Căm-Pu-Chia và đồng bằng sông Cửu Long
- Vùng gồm 6 tỉnh thành phố: TP Hồ Chí Minh, Bình phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu
TP Hồ Chí minh
Tây ninh
Bà rịa- vũng tàu
đồng nai
Bình dương
Bình phước
Lược đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ
X¸c ®Þnh giíi hàn cña vïng §«ng Nam Bé?
? Xác định vị trí v� kể tên các tỉnh th�nh phố trong vùng
I/ Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
*Ý nghĩa:
- Là cầu nối giữa Tây Nguyên, DH Nam Trung Bộ với đb sông Cửu Long
- Cầu nối giữa đất liền với biển đông giàu tiềm năng
- Ngoài ra vùng còn lợi thế giao lưu với các nước khác trong khu vực Đông Nam Á
Tiết 36 - Bài 31: Vùng Đông Nam bộ
? Với vị trí địa lí n�y sẽ mang lại ý nghĩa gì cho phát triển kinh tế- xã hội trong vùng
Lược đồ thủ đô các nước Đông Nam á
TP Hồ Chí Minh
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Điều kiện tự nhiên
Thế mạnh kinh tế
Vùng đất liền
Địa hình thoải, đất bazan, đất xám. Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thuỷ tốt
Mặt bằng xây dựng tốt. Các cây trồng thích hợp: Cao su, cà phê, hồ tiêu, điêu, đậu tương, lạc, mía đường, thuốc lá, hoa quả.
Tiết 36 - Bài 31: Vùng Đông Nam bộ
Dựa v�o bảng 31.1 hãy nêu điều kiện tự nhiên trên đất liền của Đông Nam Bộ?
? Điều kiện đó tạo thế mạnh gì trong phát triển kinh tế của vùng
Vùng đất liền: địa hình thoải, Có 2 loại chủ yếu là đất ba dan và đất xám
rất thích hợp với các loại cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu cao.
Vùng biển, thềm lục địa có nguồn dầu khí lớn đang được khai thác, nguồn
thuỷ sản phong phú, giao thông vận tải và du lịch biển phát triển
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
? X�c ��nh tr�n h�nh 31.1 v� tr� c�c s�ng ��ng Nai, s�ng S�i G�n, S�ng B�
? N�u gi� tr� kinh t� cua c�c s�ng tr�n
- S�ng ng�i c� gi� tr� vỊ thủ �iƯn,thủ lỵi,thủ s�n,cung C�p n�íc cho sinh ho�t v� ho�t ��ng kinh t� cđa d�n c�
? Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước của các sông ở đây
_ V� r�ng t� nhi�n c�n chi�m t� lƯ r�t th�p, ch�t th�i �� th� v� c�ng nghiƯp ng�y c�n t�ng
- Bảo Vệ nguồn sinh thuỷ, cân bằng sinh thái,hạn chế sói mòn đất đai
Tiết 36 - Bài 31: Vùng Đông Nam bộ
Lược đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ
Hồ Dầu Tiếng - Tây Ninh
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Gi� tr� vỊ thủ �iƯn,thủ lỵi,thủ s�n,cung C�p n�íc cho sinh ho�t v� ho�t ��ng kinh t� cđa d�n c�
_ V� r�ng t� nhi�n c�n chi�m t� lƯ r�t th�p,ch�t th�i �� th� v� c�ng nghiƯp ng�y c�n t�ng
- Bảo Vệ nguồn sinh thuỷ,cân bằng sinh thái, hạn chế xói mòn đất đai
Tiết 36 - Bài 31: Vùng Đông Nam bộ
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
? Dựa vào bảng 31.1 cho biết vì sao Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển
- ThỊm lơc ��a c� ngu�n d�u kh� lín �ang khai th�c, ngu�n thủ s�n phong phĩ, c� �iỊu kiƯn vỊ giao th�ng v�n t�i, du l�ch biĨn
Điều kiện tự nhiên
Thế mạnh kinh tế
Vùng biển
Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế. Thềm lục địa nông, rộng, giàu tiềm năng dầu khí
Khai thác dầu khí ở thềm lục địa. Đánh bắt hải sản. Giao thông, dịch vụ, du lịch biển
Tiết 36 - Bài 31: Vùng Đông Nam bộ
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
? X�c ��nh v� tr� 2 ��a danh C�n ��o v� b�i biĨn Vịng t�u tr�n h�nh 31.1
Tiết 36 - Bài 31: Vùng Đông Nam bộ
Bãi biển Vũng Tàu
Côn Đảo
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
? X�c ��nh v� tr� c�c v��n qu�c gia
Tiết 36 - Bài 31: Vùng Đông Nam bộ
Bù gia Mập
Cát Tiên
Côn Đảo
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Tiết 36 - Bài 31: Vùng Đông Nam bộ
Sài gòn- Bến Nhà Rồng
Địa đạo Củ Chi
Côn Đảo
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
? Qua phần tìm hiểu trên em hãy nêu ra những khó khăn mà vùng gặp phải
* Khó khăn:
- Trên đất liền ít khoáng sản
Diện tích rừng tự nhiên thấp
Ô nhiễm môi trường ngày càng tăng
? Vậy vấn đề cấp bách đặt ra cho vùng là gì
* Bảo Vệ môi trường đất liền và môi trường biển
? Vậy qua phân tích trên em có kết luận gì về tài nguyên và điều kiện tự nhiên của vùng
* Kết luận: Vùng có nhiều tiềm năng tự nhiên như đất ba dan, tài nguyên biển (đặc biệt là dầu khí ở thềm lục địa), tài nguyên du lịch
Tiết 36 - Bài 31: Vùng Đông Nam bộ
III. Đặc điểm dân cư, xã hội:
Một số chỉ tiêu phát triển dân cư - xã hội vùng Đông Nam Bộ
? Căn cứ bảng 31.2 hãy cho nhận xét về tình hình dân cư xã hội của vùng so với cả nước
Tiết 36 - Bài 31: Vùng Đông Nam bộ
III, Đặc điểm dân cư, xã hội
? Vì sao ĐNB có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước
_ Đây là vùng công nghiệp phát triển,các chỉ số về thu nhập bình quân đầu người,học vấn, tuổi thọ cao hơn cả nước, đằc biệt là mức đô thị hoá của vùng
_ Và hiện nay do sức ép của dân số thất nghiệp và thiếu việc làm mà lao động từ nhiều vùng đổ về đây tìm kiếm cơ hội việc làm (đặc biệt với lao động có tay nghề cao)
? Vậy mức độ đô thị cao thì tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho vùng
? Qua phân tích trên em có kết luận gì về đặc điểm dân cư , xã hội của vùng
Kết luận:- Là vùng có dân cư đông đúc, nguồn lao động dồi dào, lành nghề và
năng động trong cơ chế thị trường
- Đời sống người dân khá ổn định
Tiết 36 - Bài 31: Vùng Đông Nam bộ
I/ Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Phía tây giáp Căm-Pu-Chia
- Phía bắc giáp duyên hải NTB và Tây Nguyên
- Phía đông giáp biển Đông
- Phía nam giáp Căm-Pu-Chia và đồng bằng sông Cửu Long
*Ý nghĩa: Là cầu nối giữa Tây Nguyên, DH Nam Trung Bộ với đồng bằng sông Cửu Long
- Cầu nối giữa đất liền với biển đông giàu tiềm năng
- Ngoài ra vùng còn lợi thế giao lưu với các nước khác trong khu vực Đông Nam Á
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Vùng có nhiều tiềm năng tự nhiên như đất ba dan, tài nguyên biển (đặc biệt là dầu khí ở thềm lục địa) , tài nguyên du lịch
- L à vùng có dân cư đông đúc, nguồn lao động dồi dào, lành nghề và năng động trong cơ chế thị trường - Đời sống người dân khá ổn định
III, §Æc ®iÓm d©n c­, x· héi
Bài tập
Bài 1: ý nghĩa của vị trí Đông Nam Bộ là:
Là cầu nối giữa Tây Nguyên,duyên hải Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
Gần các tuyến đường giao thông khu vực và quốc tế.
Nối liền vùng đất liền với biển đông giàu tiềm năng kinh tế biển.
Tất cả các ý trên.
Bài tập 2: Đông Nam Bộ có những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội:
Khí hậu xích đạo nóng ẩm nguồn thủy sinh dồi dào.
Địa hình tương đối phẳng có nhiều đất xám, đất bazan.
Vùng biển có ngư trường rộng giàu tiềm năng dầu khí.
Hệ thống sông Đồng Nai có nguồn nước phong phú, tiềm năng thủy điện lớn.
Vùng đất liền ít khoáng sản, rừng tự nhiên còn ít.
Nguy cơ ô nhiềm môi trường cao.
Tất cả các ý trên
Bài tập
Hướng dẫn về nhà
Trả lời câu hỏi 1, 2 trang 116 Sgk
Vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện dân số thành thị
Và nông thôn ở TP Hồ Chí Minh
3. Đọc bài 32 nghiên cứu trả lời các câu hỏi trong bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kiều
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)