Bài 32. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Bùi Thành Lập | Ngày 10/05/2019 | 239

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Môn: địa lí 9
Giáo viên : Bùi Thành Lập
chào mừng thầy cô và các em học sinh
n
lớp : 9
(TIẾT 37) BÀI 32 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)
IV.Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:
-Nhận xét về tốc độ phát triển công nghiệp của Đông Nam Bộ qua các năm như thế nào?
Tốc độ phát triển nhanh
Tốc độ phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ từ 1995-2005 ( năm 1995 =100%)
IV.Tình hình phát triển kinh tế:
(TIẾT 37) BÀI 32 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)
- Dựa vào bảng 32.1 nhận xét tỉ trọng công nghiệp –xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng và cả nước?
Công nghiệp – Xây dựng chiếm tỉ trọng lớn (59,3%) trong cơ cấu kinh tế của vùng và cả nước
Bảng 32.1 Cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ và cả nước, năm 2002 (%)
1. Công nghiệp:
IV.Tình hình phát triển kinh tế:
Lắp ráp ô tô ở TP.HCM
Lắp ráp ti vi
Sản xuất linh kiện điện tử
Dàn khoan dầu khí trên biển
Hình 32.2: Lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ
Dựa vào H. 32.2 hãy nhận xét :
-Sự phân bố sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ như thế nào?
(TIẾT 37) BÀI 32 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)
Phân bố chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa (Đông Nai), Vũng Tàu, Bình Dương.
1. Công nghiệp:
IV.Tình hình phát triển kinh tế:
Một góc khu Công nghiệp ở Biên Hòa- Đồng Nai
Khu công nghiệp ở Bình Dương
Khu công nghiệp hóa dầu Long Sơn ở Vũng Tàu
Lớn nhất:TP Hồ Chí Minh (chiếm khoảng 50% giá trị sản xuất công nghiệp của vùng)
IV.Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:
(TIẾT 37) BÀI 32 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)
Tại sao sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh ?
Vì TP.Hồ Chí Minh có nhiều lợi thế: Vị trí địa lí, nguồn lao động tay nghề cao,cơ sở hạ tầng phát triển, có chính sách thu hút đầu tư hấp dẫn…
Khai thác dầu trên biển Vũng Tàu
-Trung tâm công nghiệp Bà Rịa- Vũng Tàu là trung tâm thuộc về công nhiệp khai thác dầu khí.Bà Rịa –Vũng Tàu trở thành trung tâm chuyên ngành về dầu khí.
Hình 32.2: lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ
Dựa vào SGK và kiến thức đã học cho biết những khó khăn trong phát triển công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ ?
- Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển và sự năng động của vùng.
Nguy cơ ô nhiễm môi trường cao
(TIẾT 37) BÀI 32 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)
IV.Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:
Những vấn đề bất cập trong phát triển kinh tế
Khí thải khu công nghiệp TP.Hồ Chí Minh
Dầu tràn trên biển
IV.Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:
2. Nông nghiệp:
(TIẾT 37) BÀI 32 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)
Dựa vào bảng 32.1 cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ và cả nước
Tỉ trọng nông nghiệp lâm- ngư nghiệp trong cơ cấu kinh tế của vùng như thế nào ?
Chiếm tỉ trọng nhỏ nhung quan trọng
IV.Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:
HOẠT ĐỘNG NHÓM (thời gian 2 phút)

Dựa vào bảng 32.2 và lược đồ 32.2 và nội dung SGK nhận xét tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ ? Vì sao cây cao su được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ ?

Câu Hỏi Thảo Luận
(TIẾT 37) BÀI 32 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)
Bảng 32.2 Một số cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ
Hình 32.2: lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ
(TIẾT 37) BÀI 32 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)

Dựa vào bảng 32.2 và lược đồ 32.2 và nội dung SGK nhận xét tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ ? Vì sao cây cao su được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ ?

Dựa vào bảng 32.2 và lược đồ 32.2 và nội dung SGK nhận xét tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ ? Vì sao cây cao su được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ ?
ĐÁP ÁN

Phân bố rộng rãi, đa dạng, chiếm diện tích lớn.
Cây công nghiệp lâu năm :cao su, cà phê, hồ tiêu, điều…phân bố chủ yếu Bình Dương, Bình Phước,Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu
=>Là vùng trọng điểm trồng cây công nghiệp nhiệt đới của cả nước.
Hoạt động nhóm
-Vùng có đất đỏ ba dan và đất xám diện tích lớn.
-Khí hậu cận xích đạo.
-Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng cây cao su.
-Có nhiều cơ sở công nghiệp chế biến.
-Thị trường xuất khẩu lớn.
*Cây cao su được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là vì:
(TIẾT 37) BÀI 32 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)
Cây cao su ở Bình Phước
(TIẾT 37) BÀI 32 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)
Cây điều
Cây tiêu
Cây cao su
Cây cà phê
Sầu riêng
Chôm chôm
Mang c?t
Mít
Qua các hình ảnh, em hãy cho biết tình hình phát triển chăn nuôi ở Đông Nam Bộ?
NUÔI LỢN
NUÔI VỊT
NUÔI BÒ
(TIẾT 37) BÀI 32 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)
- Chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng công nghiệp.
Th?y s?n ? Vung T�u
(TIẾT 37) BÀI 32 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)
Hình 32.2: Lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ
Vấn đề cần quan tâm để phát triển nông nghiệp ở Đông Nam Bộ là gì ?
(TIẾT 37) BÀI 32 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)
- Phát triển thủy lợi (xây dựng hồ chứa nước….)
Bảo vệ rừng đầu nguồn
Tiêm phòng cho vật nuôi, vệ sinh chuồng trại….
2. Nông nghiệp:
IV.Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:
(TIẾT 37) BÀI 32 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)
2. Nông nghiệp:
IV.Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:
Hồ Trị An ở Đồng Nai
(TIẾT 37) BÀI 32 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)
Vai trò của 2 hồ đối với sự phát triển nông nghiệp của vùng ?
2. Nông nghiệp:
IV.Tình hình phát triển kinh tế:
1. Công nghiệp:
Hai hồ này có vai rất lớn trong trong nông nghiệp:
Giữ nước vào mùa mưa hạn chế lũ
Cung cấp nước vào mùa khô
Hình 32.2: Lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ
Th?y di?n C?n Don
(TIẾT 37) BÀI 32 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)
Hình 32.2: Lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ
Thủy điện Thác Mơ
(TIẾT 37) BÀI 32 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)
Rừng Sác(C?n Gi?)
Rừng ngập mặn ven biển
(TIẾT 40) BÀI 32 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)
Hướng dẫn về nhà:
-Học bài
-Làm bài tập SGK và bài tập bản đồ
-Xem bài mới( tìm tư liêu , tranh ảnh cho bài 33)
Bài tập SGK trang 120
(TIẾT 37) BÀI 32 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thành Lập
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)