Bài 31. Vùng Đông Nam Bộ
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng |
Ngày 29/04/2019 |
100
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Vùng Đông Nam Bộ thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
P.E Onimusha - Thân tặng !
Tiết 35
Câu 1: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Loại đất chiếm diện tích nhất, nhì ở Đông Nam Bộ là 2 loại đất nào?
Đất feralit , badan
Đất phù sa, đất khác
Đất xám, đất badan
Đất badan, đất phù sa
Câu 2: Đặc điểm dân cư, xã hội.
Ý nào sau đây thể hiện đúng đặc điểm dân cư xã hội của vùng Đông Nam Bộ?
Dân cư tập trung đông là thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Nhiều lao động tay nghề cao.
Có sức hút lao động, đặc biệt là lao động kĩ thuật từ nơi khác tới.
Hơn 50% dân số của vùng tập trung ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Câu 3: Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Điền vào nội dung các từ phù hợp thể hiện một số khó khăn của vùng Đông Nam Bộ.
Trên đất liền ||ít || khoáng sản. Nguy cơ ||ô nhiễm|| môi trường ngày càng ||tăng||. Diện tích ||rừng|| tự nhiên ||chiếm|| tỉ lệ ||thấp||. Câu 4: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Tiềm năng kinh tế biển Đông Nam Bộ khá lớn có thể phát triển các ngành nào?
Khai thác ||dầu khí|| , khai thác ||sinh vật|| biển, giao thông vận tải, phát triển ||du lịch||. Tiết 36
Câu 1: Tình hình phát triển kinh tế
Những sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của vùng?
Dầu mỏ
Thực phẩm chế biến
Điện năng
Dệt may, giày dép, cao su.
Câu 2: Tình hình phát triển kinh tế.
Các cây công nghiêpdài ngày của vùng chiếm hơn 50% diện tích và sản lượng của cả nước là:
Cao su, cà phê, hồ tiêu.
Cao su, hồ tiêu, điều
Cao su, cà phê, điều
Cao su, chè , cà phê
Câu 3: Tình hình phát triển kinh tế.
Đông Nam Bộ có tiềm năng phát triển kinh tế biển nhờ có:
Dầu khí trên thềm lục địa có trữ lượng lớn.
Cảng biển lớn, bãi biển đẹp.
Điều kiện nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.
Vị trí tiếp giáp nhiều vùng kinh tế nhất nước ta.
Câu 4: Tình hình phát triển kinh tế.
Những thuận lợi cơ bản giúp vùng Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp quan trọng của cả nước:
Diện tích đất badan và đất phù sa cổ rộng lớn.
Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm.
Truyền thống trồng cây công nghiệp và có công nghiệp chế biến phát triển.
Tất cả các ý trên.
Câu 5: Tình hình phát triển kinh tế.
Hãy kéo mỗi ý ở cột trái đặt vào một dòng tương ứng ở cột phải để có kết quả đúng
Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai:
Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa - Vũng Tàu:
Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương:
Câu 6: Tình hình phát triển kinh tế.
Ghép ý cột phải với trái để thể hiện cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ năm 2002
Nông - lâm - ngư nghiệp :
Công nghiệp - xây dựng:
Dịch vụ:
Tiết 37
Câu 1: Tình hình phát triển kinh tế.
Các loại hình dịch vụ ở Đông Nam Bộ ngày càng:
đa dạng
phát triển nhanh
ổn định
chiếm tỉ trọng cao trong cơ cầu GDP của vùng
Câu 2:
Hoạt động du lịch diễn ra sôi nổi quanh năm ở những nơi :
TP Hồ Chí Minh
Đà Lạt
Vũng Tàu
Côn Đảo
Nha Trang
Câu 3: Tình hình phát triển kinh tế.
TP Hồ Chí Minh là trung tâm vùng du lịch phía nam dựa vào các lợi thế nào:
vị trí thuận lợi.
Nhiều tài nguyên phát triển dịch vụ.
Cơ sở hạ tầng phát triển mạnh ( nhà hàng, khu vui chơi giải trí,...)
Chi phí cho dịch vụ thấp, hàng hoá giá rẽ.
Địa bàn thu hút đầu tư nước ngoài.
Câu 4: Tình nhình phát triển kinh tế.
Đông Nam Bộ có tiềm lực kinh tế lớn hơn các vùng khác vì có:
Nguồn lao động dồi dào.
Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú.
Vùng kinh tế phát triển năng động.
Có sự tích tụ lớn về vốn và kĩ thuật.
Thu hút đuợc nhiều vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 5: Trung tâm kinh tế.
Các trung tâm kinh tế nào tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía nam?
TP Hồ Chí Minh - Bình Dương - Bình Phước
TP Hồ Chí Minh - Biên Hoà - Vũng Tàu
TP Hồ Chí Minh - Tây Ninh - Long An
TP Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Tây Ninh
Câu 6: Trò chơi giải ô chữ
Loại đất chiếm diện tích nhỏ nhất trong các nhóm đất ở vùng Đông Nam Bộ?
Môi trường ở Đông Nam Bộ đang đối mặt với tình trạng gì?
Bãi biển nổi tiếng của vùng Đông Nam Bộ gần thành phố Hồ Chí Minh?
Hồ thuỷ điện Trị An thuộc tỉnh nào?
Toà Thánh đạo Cao Đài ở tỉnh nào?
Dầu khí tập trung nhiều nhất thuộc vùng biển tỉnh nào ở nước ta?
Phía tây của vùng Đông Nam Bộ giáp với quốc gia nào?
Tỉnh nằm phía tây bắc của vùng Đông Nam Bộ.
Thềm lục địa của vùng biển Đông Nam Bộ có đặc điểm: nông,...... và giàu tiềm năng dầu khí.
***
Tiết 35
Câu 1: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Loại đất chiếm diện tích nhất, nhì ở Đông Nam Bộ là 2 loại đất nào?
Đất feralit , badan
Đất phù sa, đất khác
Đất xám, đất badan
Đất badan, đất phù sa
Câu 2: Đặc điểm dân cư, xã hội.
Ý nào sau đây thể hiện đúng đặc điểm dân cư xã hội của vùng Đông Nam Bộ?
Dân cư tập trung đông là thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Nhiều lao động tay nghề cao.
Có sức hút lao động, đặc biệt là lao động kĩ thuật từ nơi khác tới.
Hơn 50% dân số của vùng tập trung ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Câu 3: Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Điền vào nội dung các từ phù hợp thể hiện một số khó khăn của vùng Đông Nam Bộ.
Trên đất liền ||ít || khoáng sản. Nguy cơ ||ô nhiễm|| môi trường ngày càng ||tăng||. Diện tích ||rừng|| tự nhiên ||chiếm|| tỉ lệ ||thấp||. Câu 4: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Tiềm năng kinh tế biển Đông Nam Bộ khá lớn có thể phát triển các ngành nào?
Khai thác ||dầu khí|| , khai thác ||sinh vật|| biển, giao thông vận tải, phát triển ||du lịch||. Tiết 36
Câu 1: Tình hình phát triển kinh tế
Những sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của vùng?
Dầu mỏ
Thực phẩm chế biến
Điện năng
Dệt may, giày dép, cao su.
Câu 2: Tình hình phát triển kinh tế.
Các cây công nghiêpdài ngày của vùng chiếm hơn 50% diện tích và sản lượng của cả nước là:
Cao su, cà phê, hồ tiêu.
Cao su, hồ tiêu, điều
Cao su, cà phê, điều
Cao su, chè , cà phê
Câu 3: Tình hình phát triển kinh tế.
Đông Nam Bộ có tiềm năng phát triển kinh tế biển nhờ có:
Dầu khí trên thềm lục địa có trữ lượng lớn.
Cảng biển lớn, bãi biển đẹp.
Điều kiện nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.
Vị trí tiếp giáp nhiều vùng kinh tế nhất nước ta.
Câu 4: Tình hình phát triển kinh tế.
Những thuận lợi cơ bản giúp vùng Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp quan trọng của cả nước:
Diện tích đất badan và đất phù sa cổ rộng lớn.
Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm.
Truyền thống trồng cây công nghiệp và có công nghiệp chế biến phát triển.
Tất cả các ý trên.
Câu 5: Tình hình phát triển kinh tế.
Hãy kéo mỗi ý ở cột trái đặt vào một dòng tương ứng ở cột phải để có kết quả đúng
Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai:
Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa - Vũng Tàu:
Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương:
Câu 6: Tình hình phát triển kinh tế.
Ghép ý cột phải với trái để thể hiện cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ năm 2002
Nông - lâm - ngư nghiệp :
Công nghiệp - xây dựng:
Dịch vụ:
Tiết 37
Câu 1: Tình hình phát triển kinh tế.
Các loại hình dịch vụ ở Đông Nam Bộ ngày càng:
đa dạng
phát triển nhanh
ổn định
chiếm tỉ trọng cao trong cơ cầu GDP của vùng
Câu 2:
Hoạt động du lịch diễn ra sôi nổi quanh năm ở những nơi :
TP Hồ Chí Minh
Đà Lạt
Vũng Tàu
Côn Đảo
Nha Trang
Câu 3: Tình hình phát triển kinh tế.
TP Hồ Chí Minh là trung tâm vùng du lịch phía nam dựa vào các lợi thế nào:
vị trí thuận lợi.
Nhiều tài nguyên phát triển dịch vụ.
Cơ sở hạ tầng phát triển mạnh ( nhà hàng, khu vui chơi giải trí,...)
Chi phí cho dịch vụ thấp, hàng hoá giá rẽ.
Địa bàn thu hút đầu tư nước ngoài.
Câu 4: Tình nhình phát triển kinh tế.
Đông Nam Bộ có tiềm lực kinh tế lớn hơn các vùng khác vì có:
Nguồn lao động dồi dào.
Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú.
Vùng kinh tế phát triển năng động.
Có sự tích tụ lớn về vốn và kĩ thuật.
Thu hút đuợc nhiều vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 5: Trung tâm kinh tế.
Các trung tâm kinh tế nào tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía nam?
TP Hồ Chí Minh - Bình Dương - Bình Phước
TP Hồ Chí Minh - Biên Hoà - Vũng Tàu
TP Hồ Chí Minh - Tây Ninh - Long An
TP Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Tây Ninh
Câu 6: Trò chơi giải ô chữ
Loại đất chiếm diện tích nhỏ nhất trong các nhóm đất ở vùng Đông Nam Bộ?
Môi trường ở Đông Nam Bộ đang đối mặt với tình trạng gì?
Bãi biển nổi tiếng của vùng Đông Nam Bộ gần thành phố Hồ Chí Minh?
Hồ thuỷ điện Trị An thuộc tỉnh nào?
Toà Thánh đạo Cao Đài ở tỉnh nào?
Dầu khí tập trung nhiều nhất thuộc vùng biển tỉnh nào ở nước ta?
Phía tây của vùng Đông Nam Bộ giáp với quốc gia nào?
Tỉnh nằm phía tây bắc của vùng Đông Nam Bộ.
Thềm lục địa của vùng biển Đông Nam Bộ có đặc điểm: nông,...... và giàu tiềm năng dầu khí.
***
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)