Bài 31. Vùng Đông Nam Bộ
Chia sẻ bởi Vũ Thị Tô Châu |
Ngày 29/04/2019 |
109
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Vùng Đông Nam Bộ thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Hội giảng giáo viên
dạy sách giáo khoa lớp 9
Môn: địa lí
Bài 33 : vùng đông nam bộ
Người thực hiện: Tống Thị Mỹ Hạnh
Giáo viên Trường THCS Phúc Khánh
Hỡnh 31.1: Lược đồ tự nhiên vùng đông Nam Bộ
Nhận xét về tỷ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của vùng đông Nam Bộ và so với c? nước?
Bảng 32.1: Cơ cấu kinh tế của Dông Nam Bộ và cả nước, nam 2002 (%)
Bảng 33.1: Tû träng 1 sè chØ tiªu dÞch vô Đ«ng Nam Bé so víi cả níc ( cả níc = 100 %)
Nhận xét về các chỉ tiêu dịch vụ của vùng Dông Nam Bộ so với c? nước?
Nam
Tiêu chớ
Nhóm 1: Giao thông vận tải.
- Dựa vào H14.1 (trang 52) cho biết từ Thành phố Hồ Chí Minh có thể đi đến các thành phố khác trong nước bằng nh?ng loại hỡnh giao thông nào?
Liên hệ : Tỡm phương tiện giao thông đi từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh đến Thái Bỡnh.
Nhóm 2: đầu tư nước ngoài.
- Quan sát H33.1, rút ra nhận xét và giải thích nguyên nhân ?
Nhóm 3: Ngoại thương xuất nhập khẩu.
- Kể tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu của đông Nam Bộ ?
Vỡ sao Thành phố Hồ Chí Minh luôn dẫn đầu hoạt động xuất nhập khẩu của đông Nam Bộ?
Nhóm 4: Du lịch.
- Xác định trung tâm du lịch của vùng?
- Vỡ sao tuyến du lịch từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Vũng Tàu, đà Lạt, Nha Trang quanh nam diễn ra sôi động?
* Từ Thành phố Hồ Chí Minh có thể đi đến các thành phố khác trong nước bằng 4 loại hỡnh giao thông:
- đường ô tô
- đường sắt
- đường biển
- đường hàng không
Nhận xét:
- đông Nam Bộ là vùng thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư nước ngoài ( nam 2003 chiếm trên 50 % số vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam).
Giải thích: Vỡ:
+Vùng có lợi thế vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên.
+ Nguồn lao động dồi dào, có tay nghề cao, cơ sở hạ tầng phát triển.
+ Là vùng kinh tế phát triển nang động, có nhiều ưu đãi cho các dự án đầu tư nước ngoài.
Hỡnh 33.1: Biểu đồ tỷ trọng của đông Nam Bộ trong tổng số vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam nam 2003 ( cả nước = 100 %)
đông Nam Bộ
Các vùng khác
50,1
49,9
Hàng xuất khẩu:
Dầu thô, th?c ph?m ch? bi?n, hàng may mặc, giày dép, đồ gỗ.
Hàng nhập khẩu:
Máy móc thiết bị, nguyên liệu cho sản xuất, hàng tiêu dùng cao cấp.
Thành phố Hồ Chí Minh luôn dẫn đầu hoạt động xuất khẩu cuả Dông Nam Bộ vỡ:
+ Có vị trí địa lí thuận lợi, có cảng Sài Gòn - cảng có nang lực bốc dỡ hàng hoá lớn nhất cả nước.
+ Công nghiệp, dịch vụ phát triển.
+ Tập trung nguồn hàng xuất khẩu lớn.
+ Nhiều bạn hàng truyền thống.
- Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn nhất của vùng và lớn nhất của cả nước.
Tuyến du lịch từ Thành Phố Hồ Chí Minh đi Vũng Tàu, Dà Lạt, Nha Trang quanh nam sôi động
vỡ:
+ Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông, là trung tâm du lịch phía Nam.
+ Vùng có số dân đông, thu nhập cao.
+ Các điểm du lịch trên có cơ sở hạ tầng du lịch phát triển.. (Nha Trang, Vũng Tàu: là nh?ng bãi biển đẹp, ấm, nhiều ánh sáng mặt trời; Dà Lạt là điểm du lịch sinh thái lí tưởng có khí hậu mát mẻ, trong lành. )
biển nha trang
Hoa ôn đới trong công viên đầm sen
Hồ xuân hương đà lạt
Thác cam li
Trung tâm thương mại Sài Gòn
Gạo xuất khẩu ở Cảng Sài Gòn
Thành phố HCM
Chợ Bến Thành TPHCM
Khu vực dịch vụ của đông Nam Bộ phát triển rất mạnh và đa dạng:
Mạng lưới giao thông vận tải phát triển mạnh mẽ.
Thu hút nhiều nhất nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
Dẫn đầu cả nước về hoạt động xuất nhập khẩu.
Du lịch phát triển sôi động nhất cả nước.
Hỡnh 32.2
Lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ
Vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam
Thành phố Hồ Chí Minh, Bỡnh Dương, Bỡnh Phu?c, Dồng Nai, Bà R?a - Vũng Tàu, Tây Ninh Long An
Diện tích : 28.000km2
Dân số : 12,3 triệu người
(Nam 2002)
B?ng 33.2 :Một số chỉ tiêu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với c? nước, nam 2002 ( c? nước = 100 %)
35,1
64,9
56,6
43,4
60,3
39,7
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Phần còn lại của cả nước
Biểu đồ thể hiện một số chỉ tiêu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với cả nước nam 2002 (cả nước = 100 %)
Vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam
Thành phố Hồ Chí Minh, Bỡnh Dương, Bỡnh Phu?c, Dồng Nai, Bà R?a - Vũng Tàu, Tây Ninh Long An
Diện tích : 28.000km2
Dân số : 12,3 triệu người
(Nam 2002)
Vai trò rất quan trọng có tác dụng thúc đẩy kinh tế vùng và cả nước phát triển.
Tỷ trọng diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và 3 vùng kinh tế trọng điểm của cả nước, nam 2002( %)
Kết luận
Sự đa dạng loại hỡnh kinh tế dịch vụ đã góp phần thúc đẩy kinh tế của vùng phát triển mạnh mẽ. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan trọng không chỉ đối với đông Nam Bộ mà còn đối với các tỉnh phía nam và cả nước.
Chọn đáp án đúng
Câu 1: Hoạt động dịch vụ ở đông Nam Bộ phát triển nhất so với cả nước là nhờ có lợi thế:
Vị trí địa lí thuận lợi.
Giá trị sản xuất công nghiệp của vùng chiếm hơn 50 % cả nước.
Có Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn nhất nước.
Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 2:
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm:
Các tỉnh, thành phố của vùng đông Nam Bộ, Thành phố Cần Thơ.
Các tỉnh, thành phố của vùng đông Nam Bộ và tỉnh Long An.
Thành phố Hồ Chí Minh, Bỡnh Dương, Bỡnh Phước, đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh
Câu 3: Trung tâm kinh tế lớn nhất của vùng đông Nam Bộ là:
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Biên Hoà
Thành phố Vũng Tàu
Hướng dẫn về nhà
Học và trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài thực hành 34.
+ôn lại các bài 31, 32, 33.
+ đồ dùng: Thước, chỡ, bút màu.
Dựa vào bảng 33.3 hãy vẽ biểu đồ thể hịên tỷ trọng diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong 3 vùng kinh tế trọng điểm của cả nước nam 2002 và rút ra nhận xét.
Bảng 33.3: Diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong 3 vùng kinh tế trong điểm của cả nước nam 2002
Bài 3 (trang 123)
Dầu mỏ
đồng nai
Củ Chi
Tây Ninh
Dầu Tiếng
Tân sơn nhất
M
ô
I H
C H
I N
H
Dầu mỏ
đồng nai
Củ Chi
Tây Ninh
Dầu Tiếng
Tân sơn nhất
dạy sách giáo khoa lớp 9
Môn: địa lí
Bài 33 : vùng đông nam bộ
Người thực hiện: Tống Thị Mỹ Hạnh
Giáo viên Trường THCS Phúc Khánh
Hỡnh 31.1: Lược đồ tự nhiên vùng đông Nam Bộ
Nhận xét về tỷ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của vùng đông Nam Bộ và so với c? nước?
Bảng 32.1: Cơ cấu kinh tế của Dông Nam Bộ và cả nước, nam 2002 (%)
Bảng 33.1: Tû träng 1 sè chØ tiªu dÞch vô Đ«ng Nam Bé so víi cả níc ( cả níc = 100 %)
Nhận xét về các chỉ tiêu dịch vụ của vùng Dông Nam Bộ so với c? nước?
Nam
Tiêu chớ
Nhóm 1: Giao thông vận tải.
- Dựa vào H14.1 (trang 52) cho biết từ Thành phố Hồ Chí Minh có thể đi đến các thành phố khác trong nước bằng nh?ng loại hỡnh giao thông nào?
Liên hệ : Tỡm phương tiện giao thông đi từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh đến Thái Bỡnh.
Nhóm 2: đầu tư nước ngoài.
- Quan sát H33.1, rút ra nhận xét và giải thích nguyên nhân ?
Nhóm 3: Ngoại thương xuất nhập khẩu.
- Kể tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu của đông Nam Bộ ?
Vỡ sao Thành phố Hồ Chí Minh luôn dẫn đầu hoạt động xuất nhập khẩu của đông Nam Bộ?
Nhóm 4: Du lịch.
- Xác định trung tâm du lịch của vùng?
- Vỡ sao tuyến du lịch từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Vũng Tàu, đà Lạt, Nha Trang quanh nam diễn ra sôi động?
* Từ Thành phố Hồ Chí Minh có thể đi đến các thành phố khác trong nước bằng 4 loại hỡnh giao thông:
- đường ô tô
- đường sắt
- đường biển
- đường hàng không
Nhận xét:
- đông Nam Bộ là vùng thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư nước ngoài ( nam 2003 chiếm trên 50 % số vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam).
Giải thích: Vỡ:
+Vùng có lợi thế vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên.
+ Nguồn lao động dồi dào, có tay nghề cao, cơ sở hạ tầng phát triển.
+ Là vùng kinh tế phát triển nang động, có nhiều ưu đãi cho các dự án đầu tư nước ngoài.
Hỡnh 33.1: Biểu đồ tỷ trọng của đông Nam Bộ trong tổng số vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam nam 2003 ( cả nước = 100 %)
đông Nam Bộ
Các vùng khác
50,1
49,9
Hàng xuất khẩu:
Dầu thô, th?c ph?m ch? bi?n, hàng may mặc, giày dép, đồ gỗ.
Hàng nhập khẩu:
Máy móc thiết bị, nguyên liệu cho sản xuất, hàng tiêu dùng cao cấp.
Thành phố Hồ Chí Minh luôn dẫn đầu hoạt động xuất khẩu cuả Dông Nam Bộ vỡ:
+ Có vị trí địa lí thuận lợi, có cảng Sài Gòn - cảng có nang lực bốc dỡ hàng hoá lớn nhất cả nước.
+ Công nghiệp, dịch vụ phát triển.
+ Tập trung nguồn hàng xuất khẩu lớn.
+ Nhiều bạn hàng truyền thống.
- Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn nhất của vùng và lớn nhất của cả nước.
Tuyến du lịch từ Thành Phố Hồ Chí Minh đi Vũng Tàu, Dà Lạt, Nha Trang quanh nam sôi động
vỡ:
+ Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông, là trung tâm du lịch phía Nam.
+ Vùng có số dân đông, thu nhập cao.
+ Các điểm du lịch trên có cơ sở hạ tầng du lịch phát triển.. (Nha Trang, Vũng Tàu: là nh?ng bãi biển đẹp, ấm, nhiều ánh sáng mặt trời; Dà Lạt là điểm du lịch sinh thái lí tưởng có khí hậu mát mẻ, trong lành. )
biển nha trang
Hoa ôn đới trong công viên đầm sen
Hồ xuân hương đà lạt
Thác cam li
Trung tâm thương mại Sài Gòn
Gạo xuất khẩu ở Cảng Sài Gòn
Thành phố HCM
Chợ Bến Thành TPHCM
Khu vực dịch vụ của đông Nam Bộ phát triển rất mạnh và đa dạng:
Mạng lưới giao thông vận tải phát triển mạnh mẽ.
Thu hút nhiều nhất nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
Dẫn đầu cả nước về hoạt động xuất nhập khẩu.
Du lịch phát triển sôi động nhất cả nước.
Hỡnh 32.2
Lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ
Vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam
Thành phố Hồ Chí Minh, Bỡnh Dương, Bỡnh Phu?c, Dồng Nai, Bà R?a - Vũng Tàu, Tây Ninh Long An
Diện tích : 28.000km2
Dân số : 12,3 triệu người
(Nam 2002)
B?ng 33.2 :Một số chỉ tiêu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với c? nước, nam 2002 ( c? nước = 100 %)
35,1
64,9
56,6
43,4
60,3
39,7
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Phần còn lại của cả nước
Biểu đồ thể hiện một số chỉ tiêu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với cả nước nam 2002 (cả nước = 100 %)
Vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam
Thành phố Hồ Chí Minh, Bỡnh Dương, Bỡnh Phu?c, Dồng Nai, Bà R?a - Vũng Tàu, Tây Ninh Long An
Diện tích : 28.000km2
Dân số : 12,3 triệu người
(Nam 2002)
Vai trò rất quan trọng có tác dụng thúc đẩy kinh tế vùng và cả nước phát triển.
Tỷ trọng diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và 3 vùng kinh tế trọng điểm của cả nước, nam 2002( %)
Kết luận
Sự đa dạng loại hỡnh kinh tế dịch vụ đã góp phần thúc đẩy kinh tế của vùng phát triển mạnh mẽ. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan trọng không chỉ đối với đông Nam Bộ mà còn đối với các tỉnh phía nam và cả nước.
Chọn đáp án đúng
Câu 1: Hoạt động dịch vụ ở đông Nam Bộ phát triển nhất so với cả nước là nhờ có lợi thế:
Vị trí địa lí thuận lợi.
Giá trị sản xuất công nghiệp của vùng chiếm hơn 50 % cả nước.
Có Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn nhất nước.
Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 2:
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm:
Các tỉnh, thành phố của vùng đông Nam Bộ, Thành phố Cần Thơ.
Các tỉnh, thành phố của vùng đông Nam Bộ và tỉnh Long An.
Thành phố Hồ Chí Minh, Bỡnh Dương, Bỡnh Phước, đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh
Câu 3: Trung tâm kinh tế lớn nhất của vùng đông Nam Bộ là:
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Biên Hoà
Thành phố Vũng Tàu
Hướng dẫn về nhà
Học và trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài thực hành 34.
+ôn lại các bài 31, 32, 33.
+ đồ dùng: Thước, chỡ, bút màu.
Dựa vào bảng 33.3 hãy vẽ biểu đồ thể hịên tỷ trọng diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong 3 vùng kinh tế trọng điểm của cả nước nam 2002 và rút ra nhận xét.
Bảng 33.3: Diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong 3 vùng kinh tế trong điểm của cả nước nam 2002
Bài 3 (trang 123)
Dầu mỏ
đồng nai
Củ Chi
Tây Ninh
Dầu Tiếng
Tân sơn nhất
M
ô
I H
C H
I N
H
Dầu mỏ
đồng nai
Củ Chi
Tây Ninh
Dầu Tiếng
Tân sơn nhất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Tô Châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)