Bài 31. Vùng Đông Nam Bộ
Chia sẻ bởi Phạm Đình Tân |
Ngày 28/04/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Vùng Đông Nam Bộ thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Trường PT DTNT Đồng Xuân
Vùng Đông Nam Bộ
Địa lý lớp 9
Giáo viên : Phạm Đình Tân
Kiểm tra bài cũ
Những cây công nghiệp lâu năm nào được trồng ở cả hai vùng Tây Nguyên , Trung Du và miền núi Bắc Bộ?
a. Hồ tiêu, sơn
b. Điều, quế
c. Cao su, hồi
d. Cà phê, chè.
Dinh Độc Lập
Bãi biển Vũng Tàu
Chợ Bến Thành
Bến cảng Nhà Rồng
Vườn Quốc gia Nam Cát Tiên
Tiết 35- Bài 31: Vùng đông Nam Bộ
Bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam
Tiết 35- Bài 31: Vùng đông Nam Bộ
*Khái quát
- Diện tích: 23.550 km2
- Dân số: 10,9 triệu người ( năm 2002)
Đông Nam Bộ
23.550
10,9
Tiết 35- Bài 31: Vùng đông Nam Bộ
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ
*Khái quát
- Diện tích: 23.550 km2
- Dân số: 10,9 triệu người ( năm 2002)
Lược đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ
Lược đồ thủ đô các nước Đông Nam á
TP Hồ Chí Minh
Tiết 35- Bài 31: Vùng đông Nam Bộ
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ
Rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hoá với đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và với các nước trong khu vực Đông Nam á.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
*Khái quát
- Diện tích: 23.550 km2
- Dân số: 10,9 triệu người ( năm 2002)
Vị trí địa lý của vùng Đông Nam Bộ có ý nghĩa như thế nào ?
Phiếu học tập 1 ( Nhóm 1 và 2)
Phiếu học tập 2 ( Nhóm 3 và 4)
www.themegallery.com
Thoải
Đất badan và đất xám
Cận xích đạo, nóng ẩm
Nguồn sinh thủy tốt
Bô xít và sét cao lanh
- Mặt bằng xây dựng tốt
- Thích hợp trồng cây cao su, cà phê, hồ tiêu, đậu tương, mía .
Diện tích ít
Rừng ngập mặn
Rừng Sác
www.themegallery.com
Gần đường hàng hải quốc tế
Thủy sản phong phú
Dầu mỏ
Gìau tiềm năng du lịch
- Phát triển GTVT biển
- Đánh bắt hải sản
- Khai thác dầu mỏ
- Dịch vụ du lịch
Hồ Dầu Tiếng
Khai thác dầu khí
Tiết 35- Bài 31: Vùng đông Nam Bộ
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ
- Rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hoá với đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và với các nước trong khu vực Đông Nam á.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Thuận lợi
- Có nhiều tiềm năng tự nhiên như đất ba dan, tài nguyên biển ( đặc biệt là dầu khí ở thềm lục địa).
? Phát triển đa dạng các ngành kinh tế đặc biệt là kinh tế biển.
*Khái quát
- Diện tích: 23.550 km2
- Dân số: 10,9 triệu người ( năm 2002)
2. Khó khăn
Lược đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ
Tiết 35- Bài 31: Vùng đông Nam Bộ
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ
- Rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hoá với đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và với các nước trong khu vực Đông Nam á.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Thuận lợi
- Có nhiều tiềm năng tự nhiên như đất ba dan, tài nguyên biển ( đặc biệt là dầu khí ở thềm lục địa).
- Phát triển đa dạng các ngành kinh tế đặc biệt là kinh tế biển.
2. Khó khăn
- Trên đất liền ít khoáng sản.
- Diện tích rừng tự nhiên thấp.
- Ô nhiễm môi trường ngày càng tăng.
III. Đặc điểm dân cư, xã hội
Bảng 32.2: Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở Đông Nam Bộ, năm 1999
Tiết 35- Bài 31: Vùng đông Nam Bộ
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ
- Rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hoá với đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và với các nước trong khu vực Đông Nam á.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Thuận lợi
- Có nhiều tiềm năng tự nhiên như đất ba dan, tài nguyên biển ( đặc biệt là dầu khí ở thềm lục địa).
- Phát triển đa dạng các ngành kinh tế đặc biệt là kinh tế biển.
2. Khó khăn
- Trên đất liền ít khoáng sản.
- Diện tích rừng tự nhiên thấp.
- Ô nhiễm môi trường ngày càng tăng.
III. Đặc điểm dân cư, xã hội
- Dân cư đông
- Nguồn lao động dồi dào, lành nghề, có kĩ thuật cao.
- Người dân năng động và sáng tạo trong nền kinh tế thị trường.
*Khái quát
- Diện tích: 23.550 km2
- Dân số: 10,9 triệu người ( năm 2002)
Địa đạo Củ Chi
Bến cảng Nhà Rồng
Nhà tù Côn Đảo
Ghi nhớ: Vị trí địa lý của Đông Nam Bộ rất thuật lợi cho giao lưu kinh tế với đồng bằng Sông Cửu Long, Tây Nguyên, Duyên hải Miền trung và với các nước trong khu vực Đông Nam á. Vùng có nhiều tiềm năng tự nhiên như đất ba dan, tài nguyên biển ( đặc biệt là dầu khí ở thềm lục địa). Dân cư khá đông, nguồn lao động dồi dào, lành nghề và năng động trong nên kinh tế thị trường.
Bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam
Bài tập
Bài 1: ý nghĩa của vị trí Đông Nam Bộ là:
Là cầu nối giữa Tây Nguyên,duyên hải Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
Gần các tuyến đường giao thông khu vực và quốc tế.
Nối liền vùng đất liền với biển đông giàu tiềm năng kinh tế biển.
Tất cả các ý trên.
Bài tập 2: Thế mạnh kinh tế của vùng Đông Nam Bộ là:
a. Khai thác dầu khí ở thềm lục địa, đánh bắt hải sản.
b. Giao thông dịch vụ, du lịch biển.
c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.
Tiết 33: Bài 31: Vùng đông Nam Bộ
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ
- Rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hoá với đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và với các nước trong khu vực Đông Nam á.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Thuận lợi
- Có nhiều tiềm năng tự nhiên như đất ba dan, tài nguyên biển ( đặc biệt là dầu khí ở thềm lục địa).
- Phát triển đa dạng các ngành kinh tế đặc biệt là kinh tế biển.
2. Khó khăn
- Trên đất liền ít khoáng sản.
- Diện tích rừng tự nhiên thấp.
- Ô nhiễm môi trường ngày càng tăng.
III. Đặc điểm dân cư, xã hội
- Dân cư đông
- Nguồn lao động dồi dào, lành nghề, có kĩ thuật cao.
- Người dân năng động và sáng tạo trong nền kinh tế thị trường.
*Khái quát
- Diện tích: 23.550 km2
- Dân số: 10,9 triệu người ( năm 2002)
Hướng dẫn học tập ở nhà
1. Làm bài tập 1,2,3 SGK trang 116
2. Chuẩn bị bài 32 : Vùng Đông Nam Bộ (tt).
Tìm hiểu về công nghiệp, nông nông nghiệp bằng cách đọc SGK, nghiên cứu kỹ lược đồ hình 32.2, bảng số liều.2 để tự trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài học .
Xin trân trọng cảm ơn
Các thầy cô giáo và các em học sinh
Vùng Đông Nam Bộ
Địa lý lớp 9
Giáo viên : Phạm Đình Tân
Kiểm tra bài cũ
Những cây công nghiệp lâu năm nào được trồng ở cả hai vùng Tây Nguyên , Trung Du và miền núi Bắc Bộ?
a. Hồ tiêu, sơn
b. Điều, quế
c. Cao su, hồi
d. Cà phê, chè.
Dinh Độc Lập
Bãi biển Vũng Tàu
Chợ Bến Thành
Bến cảng Nhà Rồng
Vườn Quốc gia Nam Cát Tiên
Tiết 35- Bài 31: Vùng đông Nam Bộ
Bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam
Tiết 35- Bài 31: Vùng đông Nam Bộ
*Khái quát
- Diện tích: 23.550 km2
- Dân số: 10,9 triệu người ( năm 2002)
Đông Nam Bộ
23.550
10,9
Tiết 35- Bài 31: Vùng đông Nam Bộ
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ
*Khái quát
- Diện tích: 23.550 km2
- Dân số: 10,9 triệu người ( năm 2002)
Lược đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ
Lược đồ thủ đô các nước Đông Nam á
TP Hồ Chí Minh
Tiết 35- Bài 31: Vùng đông Nam Bộ
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ
Rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hoá với đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và với các nước trong khu vực Đông Nam á.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
*Khái quát
- Diện tích: 23.550 km2
- Dân số: 10,9 triệu người ( năm 2002)
Vị trí địa lý của vùng Đông Nam Bộ có ý nghĩa như thế nào ?
Phiếu học tập 1 ( Nhóm 1 và 2)
Phiếu học tập 2 ( Nhóm 3 và 4)
www.themegallery.com
Thoải
Đất badan và đất xám
Cận xích đạo, nóng ẩm
Nguồn sinh thủy tốt
Bô xít và sét cao lanh
- Mặt bằng xây dựng tốt
- Thích hợp trồng cây cao su, cà phê, hồ tiêu, đậu tương, mía .
Diện tích ít
Rừng ngập mặn
Rừng Sác
www.themegallery.com
Gần đường hàng hải quốc tế
Thủy sản phong phú
Dầu mỏ
Gìau tiềm năng du lịch
- Phát triển GTVT biển
- Đánh bắt hải sản
- Khai thác dầu mỏ
- Dịch vụ du lịch
Hồ Dầu Tiếng
Khai thác dầu khí
Tiết 35- Bài 31: Vùng đông Nam Bộ
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ
- Rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hoá với đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và với các nước trong khu vực Đông Nam á.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Thuận lợi
- Có nhiều tiềm năng tự nhiên như đất ba dan, tài nguyên biển ( đặc biệt là dầu khí ở thềm lục địa).
? Phát triển đa dạng các ngành kinh tế đặc biệt là kinh tế biển.
*Khái quát
- Diện tích: 23.550 km2
- Dân số: 10,9 triệu người ( năm 2002)
2. Khó khăn
Lược đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ
Tiết 35- Bài 31: Vùng đông Nam Bộ
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ
- Rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hoá với đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và với các nước trong khu vực Đông Nam á.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Thuận lợi
- Có nhiều tiềm năng tự nhiên như đất ba dan, tài nguyên biển ( đặc biệt là dầu khí ở thềm lục địa).
- Phát triển đa dạng các ngành kinh tế đặc biệt là kinh tế biển.
2. Khó khăn
- Trên đất liền ít khoáng sản.
- Diện tích rừng tự nhiên thấp.
- Ô nhiễm môi trường ngày càng tăng.
III. Đặc điểm dân cư, xã hội
Bảng 32.2: Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở Đông Nam Bộ, năm 1999
Tiết 35- Bài 31: Vùng đông Nam Bộ
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ
- Rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hoá với đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và với các nước trong khu vực Đông Nam á.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Thuận lợi
- Có nhiều tiềm năng tự nhiên như đất ba dan, tài nguyên biển ( đặc biệt là dầu khí ở thềm lục địa).
- Phát triển đa dạng các ngành kinh tế đặc biệt là kinh tế biển.
2. Khó khăn
- Trên đất liền ít khoáng sản.
- Diện tích rừng tự nhiên thấp.
- Ô nhiễm môi trường ngày càng tăng.
III. Đặc điểm dân cư, xã hội
- Dân cư đông
- Nguồn lao động dồi dào, lành nghề, có kĩ thuật cao.
- Người dân năng động và sáng tạo trong nền kinh tế thị trường.
*Khái quát
- Diện tích: 23.550 km2
- Dân số: 10,9 triệu người ( năm 2002)
Địa đạo Củ Chi
Bến cảng Nhà Rồng
Nhà tù Côn Đảo
Ghi nhớ: Vị trí địa lý của Đông Nam Bộ rất thuật lợi cho giao lưu kinh tế với đồng bằng Sông Cửu Long, Tây Nguyên, Duyên hải Miền trung và với các nước trong khu vực Đông Nam á. Vùng có nhiều tiềm năng tự nhiên như đất ba dan, tài nguyên biển ( đặc biệt là dầu khí ở thềm lục địa). Dân cư khá đông, nguồn lao động dồi dào, lành nghề và năng động trong nên kinh tế thị trường.
Bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam
Bài tập
Bài 1: ý nghĩa của vị trí Đông Nam Bộ là:
Là cầu nối giữa Tây Nguyên,duyên hải Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
Gần các tuyến đường giao thông khu vực và quốc tế.
Nối liền vùng đất liền với biển đông giàu tiềm năng kinh tế biển.
Tất cả các ý trên.
Bài tập 2: Thế mạnh kinh tế của vùng Đông Nam Bộ là:
a. Khai thác dầu khí ở thềm lục địa, đánh bắt hải sản.
b. Giao thông dịch vụ, du lịch biển.
c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.
Tiết 33: Bài 31: Vùng đông Nam Bộ
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ
- Rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hoá với đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và với các nước trong khu vực Đông Nam á.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Thuận lợi
- Có nhiều tiềm năng tự nhiên như đất ba dan, tài nguyên biển ( đặc biệt là dầu khí ở thềm lục địa).
- Phát triển đa dạng các ngành kinh tế đặc biệt là kinh tế biển.
2. Khó khăn
- Trên đất liền ít khoáng sản.
- Diện tích rừng tự nhiên thấp.
- Ô nhiễm môi trường ngày càng tăng.
III. Đặc điểm dân cư, xã hội
- Dân cư đông
- Nguồn lao động dồi dào, lành nghề, có kĩ thuật cao.
- Người dân năng động và sáng tạo trong nền kinh tế thị trường.
*Khái quát
- Diện tích: 23.550 km2
- Dân số: 10,9 triệu người ( năm 2002)
Hướng dẫn học tập ở nhà
1. Làm bài tập 1,2,3 SGK trang 116
2. Chuẩn bị bài 32 : Vùng Đông Nam Bộ (tt).
Tìm hiểu về công nghiệp, nông nông nghiệp bằng cách đọc SGK, nghiên cứu kỹ lược đồ hình 32.2, bảng số liều.2 để tự trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài học .
Xin trân trọng cảm ơn
Các thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đình Tân
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)