Bài 31. Vùng Đông Nam Bộ

Chia sẻ bởi Vủ Thanh Hoa | Ngày 28/04/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Vùng Đông Nam Bộ thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

KHU ĐÔNG NAM BỘ
VŨ THÁI LOAN
LƯU THỊ TOÁN
VŨ THANH HOA

I. NỘI DUNG CHÍNH

Ranh giới, đặc điểm chung, địa chất, địa hình
Khí tượng _ thuỷ văn
Thổ nhưỡng, sinh vật, vấn đề tài nguyên, môi trường


1. RANH GIỚI
Đông nam Bộ nằm khoảng :
100 00’B đến 120 10’ B
1050 20’ Đ đến 1070 30’ Đ
Phía bắc giáp Campuchia
Phía đông bắc giáp Tây Nguyên
Phía đông giáp vùng Nam Trung Bộ
Phía đông nam giáp Biển Đông
Phía tây nam giáp vùng đồng bằng Sông Cửu Long.
II. RANH GIỚI, ĐẶC ĐiỂM CHUNG, ĐỊA CHẤT, ĐỊA HÌNH


Bao gồm 5 tỉnh và 1 thành phố:Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Bà Rịa_ Vũng Tàu , thành phố Hồ Chí Minh, với 1 thành phố, 5 thị xã, 41 huyện, 858 xã phường, thị trấn.
Diện tích 19571,87km2





2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Đặc điểm tự nhiên có tính chất chuyển tiếp từ khu Cực nam Trung Bộ sang châu thổ sông Cửu Long.
Nơi đây là đồng bằng do sông bồi đắp phù sa lên trên nền đá gốc sa điệp thạch Trung sinh đại của sụt võng nam Bộ.


Cao trung bình từ vài chục mét đến khoảng 200m

Gồm những bề mặt cao nguyên thấp và những đồi lượn sóng

Rất ít bị chia cắt sâu


Khí hậu mang nhiều đặc tính của kiểu khí hậu á xích đạo
Điều kiện khí hậu không có những biến động lớn trong năm
Gần như không có những tai biến thiên nhiên như bão và lũ lụt
Có mạng lưới sông ngòi dày và ngắn. Cạn vào mùa khô nhưng ngập nước vào mùa lũ
Gồm hệ thống sông Đồng Nai, Sông Thị Vải, sông Sài Gòn …
Chế độ nước mặt và nước ngầm phong phú ( lượng nước chảy của hệ thống sông Đồng Nai là Khoảng 34000 GL(gigalit)/năm, trữ lượng nước ngầm ước tính 4000GL/năm)



Thổ nhưỡng là yếu tố quyết định sự sử dụng đất đai ở Đông Nam Bộ, nhất là về mặt nông nghiệp.
Có hai vùng phân bố đất đỏ và đất xám
Có vùng đất thấp phù sa mới ở châu thổ thuỷ chiều sông Đồng Nai, nơi trước kia là vương quốc của rừng ngập mặn (rừng sát).


Sinh vật phong phú và đa dạng.
Có nhiều rừng với diện tích lớn như rừng cây họ dầu, rừng tre lồ ô ….
Động vật phong phú như hươu nai, bò rừng, thỏ, ….
Dải bờ biển của Đông Nam Bộ tuy không dài chỉ 100km nhưng thềm lục địa tiếp cận có khoảng 670.000 tấn trữ lượng hải sản , tức là chiếm khoảng 40℅ tổng trữ lượng của vùng biển phía Nam.



Tài nguyên lâm nghiệp của vùng không thật lớn, nhưng đây là nguồn cung cấp gỗ dân dụng, gỗ củi cho thành phố Hồ Chí Minh và đồng bằng sông Cửu Long, và là nguồn nguyên liệu cho Liên hiệp giấy Đồng Nai. Ở đây còn có khu vườn quốc gia Cát Tiên nổi tiếng, nơi còn bảo tồn được nhiều loài thú quý.
Tài nguyên khoáng sản của vùng nổi bật là dầu khí trên vùng thềm lục địa. Ngoài ra là đất sét cho công nghiệp vật liệu xây dựng và cao lanh cho công nghiệp gốm, sứ. Hệ thống sông Đồng Nai có tiềm năng thuỷ điện lớn. Như các hang núi có đá quí (saphia, ziricon, grơnat) ở La Ngà, Gia Kiệm, Xuân Lộc. Ôpan, canxêđoan, thạch anh tinh thể ở Đồng Nai.
III. ĐỊA CHẤT- ĐỊA HÌNH
Trong kỷ Đệ Tứ , phía đông của đồng bằng bị cuốn vào vận động nâng lên của khu núi Cực nam Trung Bộ lên tới 100m.
Phần còn lại bị sụt sâu xuống hình thành vịnh biển trong đó nổi nên một số đảo nhỏ.
Bên cạnh đó là các hoạt động phun trào bazan cũng xảy ra.
Nhìn từ bề ngoài địa hình Đông Nam Bộ chỉ là một dải đất cao hơi lượn sóng ngay càng thấp dần về phía đồng bằng châu thổ sông Cửu Long.


Bên dưới là nền rìa granit của khối Trường Sơn Nam được phủ bởi các đá trầm tíchtuổi trẻ hơn
Các trầm tích trẻ nhất thuộc Jura sớm và giữa bị uốn nếp mạnh.
Trong cùng là lớp phù sa cổ trải rộng ra trên khắp bề mặt của vùng, quen gọi là “dải đất xám” mà về độ phì nhiêu kém hơn nhiều so với phù sa mới ở đồng bằng châu thổ.


Vùng được nâng lên trong kì đệ tứ - đi đôi với sự nâng lên tương tự của dãy Đậu Khấu (car-damones) ở Campuchia và sự sụt lún của vịnh biển ở vị trí của châu thổ Nam Bộ hiện nay .

Cùng với sự nâng lên ở hai sơn khối Cực nam Trung Bộ và sơn khối tây Campuchia là sự sụt võng bù trừ giữa hai khối đó

Sông Cửu Long trượt dần xuống phía nam và chia nhánh ra phía Biển Đông như vết tích của những lòng sông cũ dưới dạng những hồ dài và những trũng tù khép kín gặp phổ biến ở Hậu Nghĩa, Tây Ninh, Biên Hoà và Long khánh.





Các hoạt đông phun trào cũng đã xảy ra thành nhiều mảng trên một phạm vi rông lớn, kéo dài đến tận địa phận Công Pông Chàm và Kratiê (campuchia).

Dưới tác động của quá trình phong hoá, bazan lâu ngày đã biến thành đất đỏ mà đặc tính phì nhiêu là không còn bàn cãi.

Địa hình của các vùng này không cho chúng ta cảm tưởng đó là một vùng núi mà là một bề mặt bán bình nguyên, các lõm trũng của địa hình nguyên thuỷ được lấp đầy bởi dung nham càng làm tăng cường tính chất bằng phẳng đó


Các dạng địa hình núi lửa thấy phổ biến trong vùng, đỉnh núi nhô lên thành nhữnh đỉnh núi cân đối. Ví dụ núi lửa Gia Nam thuộc thỉnh Long Khánh cũ trên quốc lộ 20.

Dung nham chảy dài đến 30_40km, tạo thành một dải rộng hình lưỡi liềm hướng đông bắc_ tây nam từ Phước Tuy qua Xuân Lộc, Trảng Bom, Gia Kiệm, Túc Trưng, Định Quán, An Lộc, Lộc Ninh lên đến tận biên giới Campuchia

Các núi lửa ở Định Quán có dạng những núi đảo nổi trơ vơ giữa những đồi thấp có triền dốc thoải


Xâm thực đã phá huỷ miệng núi lửa chỉ còn để trơ lại ‘chuỳ núi lửa’ nổi lên như một cột khổng lồ.

Có những khu vực địa hình rộng thoải, trong đó nhiều làng mạc đông đúc được thiết lập.

Địa hình núi cao đến 500m thấy ở rìa nam của khối núi cực nam Trung Bộ lan trên địa phân của bắc Đông Nam Bộ và ở phía bắc Bà Rịa- Vũng Tàu.


Rải rác trong vùng có các đỉnh núi lửa đã tắt. Chẳng hạn như đinh Gia Nam ven quốc lộ 20, các núi lửa ở Định Quán, ngay cả các “Núi đảo” (inselberg) do các đá thế nền ( batolit) cấu tạo lên, ví dụ như núi Bà Đen ở Tây Ninh cao 986m, núi Bà Rá 736m ở bắc Phú Riềng, núi Chứa Chan 838m ở gần Gia Ray.
Dải “đất xám” nằm ở phía nam tiếp giáp với đồng bằng châu thổ cũng có địa hình dốc thoải.
Địa hình núi hoa cương trồi kiểu Thái Bình Dương thấy nằm dải rác ở Đông Nam Bộ, chẳng hạn như núi bà Đen ở Tây Ninh cao 986m, núi Bà Rá 736m ở Bắc Phú Riềng, núi Chứa Chan 838m ở gần Gia Ray.
KHÍ HẬU - THỦY VĂN
SV: Lưu Thị Toán
I/ KHÍ HẬU
Khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm
Khí hậu khu vực Đông Nam Bộ có 2 kiểu:
Kiểu nhiệt đới gió mùa, mưa mùa hạ: vùng núi tỉnh Đồng Nai
Kiểu khí hậu cận xích đạo, mưa mùa hạ:
+ Địa phận các tỉnh Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh
+ Vùng đồng bằng ven biển các tỉnh Đồng Nai, Ninh Thuận, Bình Thuận
1.1. Chế độ bức xạ và nắng
Tổng lượng bức xạ: trên 160 kcal/cm2/năm
Số giờ nắng cao: (bảng số liệu)
Tháng nắng nhất: tháng III

(Nguồn: sách ĐLTNVN –GS.TS Vũ Tự Lập – NXB ĐHSP)
=>Nơi không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nắng nhiều vào tháng III
( Nguồn : Alat địa lý Việt Nam)
1.2. Chế độ nhiệt
Nhiệt độ trung bình năm: > 20oC ( từ 24 – 28oC)
Biên độ dao động nhiệt: 5oC
Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất: 28oC
Nhiệt độ tối cao và nhiệt độ tối thấp
- Nhiệt độ tối cao >35o kéo dài từ 30-40 ngày
- Nhiệt độ tối thấp: 24oC
1.3. Chế độ gió và bão
Tốc độ gió: 2 – 4 m/s
Trường khí áp ở Việt Nam phân bố theo hướng Bắc Nam
- Tháng I: Khí áp ở HN cao hơn ở TP.HCM
-> gió ở ĐNB hướng ĐB-TN
- Tháng VI: Khí áp ở HN thấp hơn ở TP.HCM
-> gió ở ĐNB hướng TN-ĐB
=> gió thịnh hành trên toàn quốc và ở ĐNB theo hướng ĐB - TN
(Nguồn: ĐLTNVN – Vũ Tự Lập – NXB ĐHSP)
Hướng gió và tốc độ gió khu vực
Lượng mưa trung bình đạt tới 1800 mm,
Lượng mưa tại các địa điểm cao trên 100m đều vượt 2000 mm,
Lượng mưa hàng năm chủ yếu do gió mùa Tây Nam mang lại,
So với các KV khác ở Nam Bộ:
- Khác: Mùa mưa dài
+ Có nơi tháng IV đã bước sang mùa mưa,
+ Có nơi mùa mưa kéo dài sang tháng X,
+ Tháng mưa lớn nhất: thường tháng VII.
- Giống: Mùa khô rõ nét
+ Dài 4 tháng,
+ Có tháng hạn.
1.4. Chế độ bốc hơi và mưa
KHẢ NĂNG BỐC HƠI VÀ LƯỢNG BỐC HƠI NĂM
Bản đồ lượng mưa năm và các biểu đồ biến trình năm của lượng mưa thời kì hạn
Bản đồ lượng mưa từ tháng V-> X và từ tháng XI ->IV
Bản đồ về lượng mây
1.5. Chế độ ẩm
Chỉ số ẩm ướt: tỷ số giữa lượng mưa và khả năng bốc hơi
So với nơi khác thuộc NB: KH ĐNB tương đối ẩm hơn
-> Nguyên nhân: bức chắn địa hình không cao nhưng thành bậc chênh 100 – 200 m dựng trên châu thổ chỉ vài mét
So với khối TN lân cận, KH ĐNB khô nóng hơn
-> Nguyên nhân:
+ ĐNB – khu vực cận xích đạo có BXMT lớn,
+ Đa số diện tích nằm trên đất bazan và cát kết tầng dày khó giữ nước
ĐỘ ẨM TƯƠNG ĐỐI TB THÁNG I
ĐỘ ẨM TƯƠNG ĐỐI TB THÁNG VI
II/ THỦY VĂN
Các sông chính: S.Đồng Nai, S.Sài Gòn, S.Vàm Cỏ
- Hàng năm đổ ra biển khoảng 37 – 40 tỷ m3 nước,
Dòng chảy lúc kiệt nhất khoảng 55 – 56 m3/s,
Sau khi khai thác thủy điện Trị An, lưu lượng dòng chảy tăng lên nhiều, đạt 180 m3/s
Ngoài ra: S.La Ngà, S.Ma Đà, S.Bé, S.Ray, S.Sái
Các hồ lớn: Hồ Trị An, Hồ Dầu Tiếng
Suối: suối Mây, suối Đa Kai


2.1 Diện tích lưu vực và độ dài các sông

Hệ thống S. Đồng Nai- Vàm Cỏ là hệ thống sông kép
Hệ thống Lớn thứ 3 cả nước, sau hệ thống S. Hồng và hệ thống S. Cửu Long
Hệ thống có 265 phụ lưu, phát triển đến cấp IV
( Nguồn: sách ĐLTNVN – GS.TS. Vũ Tự Lập – NXB GD)
2.2. Mật độ sông ngòi
Mật độ sông ngòi tương đối thưa (dưới 0.5 km/1km2)
Chỉ có KV miền núi tỉnh Đồng Nai có mật độ từ 0.6 -> 10km/km2
=> Mật độ sông ngòi là kết quả của sự tác động tương hỗ giữa địa hình và khí hậu
2.3. Dòng chảy
Mô-đun dòng chảy trung bình ( Biểu đồ)
Môđun dòng chảy phân phối không đều trong lưu vực
(Nguồn: ĐLTNVN – GS.TS Vũ Tự Lập – NXB GD)
Phân phối dòng chảy trong năm không đều
- Dòng chảy tòan phần: từ dưới 200mm -> 2000mm

2.3. Tài nguyên nước của các sông
Cơ bản đáp ứng CN, SH
Tiềm năng thủy điện: mức cung ứng lớn nhất nước
Tổng trữ năng thủy điện khoảng 2,7 tr KW, cung cấp 10 tỷ KWh/năm
Công trình thủy điện: Trị An
XD mới: thủy điện Thác Mơ (150 KW), Hàm Thuận – Đa Mi (460 MW), các công trình trên S.Đồng Nai
Độ dốc của các sông tương đối lớn -> tiềm năng về thủy điện cao
2.4. Tài nguyên nước ngầm
Trữ lượng nước ngầm: vào loại khá và trung bình
Chất lượng nước: thuộc loại tốt (như miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ)
Nước ngầm ở độ sâu 10 -> 150m, nơi khai thác tốt là 40 -> 70m
Lượng giếng: hàng trăm đến hàng ngàn lít/phút
Phân bố không đều
Nguồn nước ngầm phong phú nhưng phân bố không đều
Nguồn nước chủ yếu: nước mặt, tập trung ở lưu vực S.Đồng Nai, một phần S.Sài Gòn (phía Bắc S.Đồng Nai và S.Bé)
2.4. Khai thác thủy văn
Khai thác thủy điện Trị An, làm tăng lưu lượng dòng chảy
XD hệ thống bậc thang thủy điện trên S.Đồng Nai, cải thiện dòng chảy tòan KV
Hiệu quả: Lưu lượng dòng chảy cải thiện rõ rệt
KTTĐ Trị An: tăng LLDC từ 80 m3/s đến 180 m3/s
KTTĐ trên S.ĐN làm tăng từ 120m3/s đến 250 – 260 m3/s
KHU ĐÔNG NAM BỘ
Vũ Thanh Hoa
KHU ĐÔNG NAM BỘ
Thổ Nhưỡng
I
Sinh Vật
II
Vấn đề tài nguyên và môi trường
III
Một số giải pháp
IV
I. THỔ NHƯỠNG
Một số loại đất chính
Theo đặc điểm phân bố
THỔ NHƯỠNG
Những nhóm đất chính
( Nguồn: Pham Quang Khánh, 1997)
1. Đất xám bạc màu
- Thường có màu xám nhạt hay xám nâu
- Từ 30cm trở xuống: màu sắc thay đổi
+ chuyển sang nâu nhạt hay nâu vàng
+ xuống sâu: có thể có những đốm rỉ
- Thành phần cơ giới:
+74% cát
+10% thịt
+16% sét
PHẨU DIỆN ĐẤT XÁM BẠC MÀU
- Tính thấm nước cao, giữ nước kém nên về mùa khô mạch nước ngầm xuống rất sâu
Muốn khai thác cần phải có máy bơm
Độ phì: thấp nhưng biến chuyển tuỳ theo
thực bì tự nhiên
Mức độ xói mòn
+ Đất dưới rừng thứ sinh tốt nhất
+ Sau đến đất dưới đồng cỏ
+ Đất dưới rừng thưa


Đất xám bạc màu
Dòng chảy
 Chịu ảnh hưởng của xói mòn. Đất bị thoái hoá nặng
MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG DO XÓI MÒN
GÂY
SẠT
LỞ

GÂY LŨ LỤT
Đất xám bạc màu
- Khi đất xám chưa bị xói mòn tới mức đá ong lộ ra và rắn chắc lại: thì còn sử dụng tốt
- Đất xám thích hợp với: sắn, lạc, rau, cây ăn quả, thuốc lá…
- Đất xám nghèo Ca, K, P, N
 Phải chăm bón và bảo vệ cẩn thận
+ Không được để đất trống
+ Giữa các hàng cây nên phủ đất bằng các loại cỏ chịu hạn
- Đá ong: có thể xây nhà cửa, cầu cống, lát đường đi, nấu quặng sắt…
CÁC HẠT KEO, SÉT, CHẤT DINH DƯỠNG BỊ RỬA TRÔI
RỬA TRÔI CÁC HẠT SÉT, KEO, CHẤT DINH DƯỠNG
Một số biện pháp chính để cải tạo đất xám bạc màu
Xây dựng bờ vùng, bờ thửa
BÓN PHÂN HỢP LÝ
Trồng cây theo đường đồng mức
RAU XANH
Dứa
BẮP
TIÊU
2. Đất đỏ feralit nâu từ đá bazan
Tầng đất đỏ dày đến 10-12m
Xuống nữa: chuyển dần sang màu nâu
Tiếp đến: đất sét xanh lơ
Cuối cùng: tầng đá mẹ chưa phong hóa
Nhờ có lớp đất sét giữ nước thấm từ trên xuống
 Lớp đất đỏ luôn luôn ẩm
Đất đỏ feralit nâu từ đá bazan
Đất đỏ bazan là đất sét pha
Do cấu tượng tốt, thoáng khí, thông nước  đất vẫn không đọng nước
Đất đỏ bazan phì nhiêu hơn đất xám phù sa cũ nhiều
Mức độ phì nhiêu tuỳ thuộc vào đặc điểm địa hình
+ Khi độ cao tương đối giữa mặt đỉnh và thung lũng lớn: độ phì nhiêu giảm sút rõ
+ Độ cao tương đối <10m: đất giàu nhất
Nhược điểm thiếu manhê
thiếu lân dễ tiêu


2. Đất đỏ feralit nâu từ đá bazan
Đất đỏ cũng thoái hóa nhanh nếu:
Khai thác không hợp lý
 Không phủ đất chống bốc hơi
 Không bón phân hữu cơ
Không chống xói mòn
 Biện pháp bảo vệ thật tốt để sử dụng lâu dài, trồng cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao như: Cà phê, cao su…
3. Đất đen
- Đất đen thì phì nhiêu hơn đất đỏ nhưng ít được khai thác
- Từ độ sâu 20 – 40cm trở xuống có thể gặp đá mẹ
Mùa mưa: sũng nước
 Tồn tại nhiều rừng rậm như ở Định Quán, Võ Đạt…
Sử dụng đất đen để:
+ Cấy lúa mùa mưa
+ Trồng bông hay thuốc lá mùa khô
Trồng bông hay thuốc lá vào mùa khô
4. Đất mặn và đất cát
Là đất phù sa sông suối, ven biển
Đất cát: thành phần cơ giới nhẹ từ trên mặt xuống tầng dưới phẫu diện
+ Tỉ lệ cát: chủ yếu từ 80 – 90%
+ Limon và sét: dưới 20%
+ Sét: dưới 5%
Đất mặn:
+ Tầng hữu cơ cao
+ Mức độ Cl-, tổng số muối tan tầng mặt có thấp hơn
+ pH thấp hơn so với đất mặn sú vẹt đước

4. Đất mặn và đất cát
- Về thích nghi và hướng sử dụng:
a) Đất cát:
+ Thích hợp cho nhiều loại cây trồng (đối với cồn cát phi lao mọc khá tốt, một số vùng phát triển keo lá chàm)
+ Bón phân hữu cơ và phân bón tổng hợp NPK với một tỉ lệ cao hơn đất khác, bón phân sâu và bón nhiều lần mới có hiệu quả
b) Đất mặn:
+ Chủ yếu sử dụng trồng lúa
+ Nên dành những diện tích thích đáng để phát triển thủy sản, nhất là những loại có hiệu quả cao
+ Chống ngọt hóa tuỳ tiện
II. SINH VẬT
Thực vật
Động vật
Khu dự trữ sinh quyển

Sinh vật khu Đông Nam Bộ
II. SINH VẬT
Đơn vị địa lý sinh học Đông Nam Bộ: với diện tích tự nhiên khoảng 20.000 km2
Thực vật: khoảng 3000 loài gỗ quý như: Cẩm lai, Dáng hương và cây họ Dầu…
Cẩm lai
Một số loài Trắc
Sinh vật
73 loài thú
124 loài bò sát ếch nhái
253 loài cá nước ngọt
173 loài động vật không xương sống
+ 25 loài thú
+ 18 loài chim
+ 21 loài bó sát ếch nhái
+ 11 loài cá nước ngọt
- Nhiều loài quý hiếm cần được bảo vệ khẩn cấp: Tê giác một sừng, Voi, Hươu cả toong, Sóc Côn Đảo
Sinh vật
ThemeGallery is a Design Digital Content & Contents mall developed by Guild Design Inc.
Một số loài quý hiếm
cần được bảo vệ khẩn cấp
ThemeGallery is a Design Digital Content & Contents mall developed by Guild Design Inc.
Tê giác
một sừng
Sóc bay
Côn Đảo
Một số loài quý hiếm cần được bảo vệ
Sinh vật
- Hiện có 2 VQG (50.345ha)
6 khu bảo tồn thiên nhiên (56.778ha)
3 khu rừng văn hóa – môi trường 9 (diện tích 6.435ha)
Đặc biệt, 2 khu dự trữ sinh quyển là Cần Giờ và Cát Tiên được UNESCO công nhận
a) Khu DTSQ Cát Tiên
Vùng lõi: diện tích gần 74 ngàn ha
Vùng lõi này có nhiệm vụ bảo tồn 1.610 loài thực vật, trong đó có :
+ 31 loài quí hiếm
+ 23 loài chỉ có ở Cát Tiên.
Trong số các loài thực vật có 30 loài được bảo tồn nguồn gen
Hiện có có 34 loài có tên trong sách đỏ Việt Nam như gỗ đỏ (Afzelia xylocarpa), cẩm lai (Dalbergia oliveri), giáng hương (Pterocarpus macrocarpus),...
Khu DTSQ Cát Tiên
Đến nay, đa dạng sinh học của Cát Tiên vẫn chưa xác định hết
+ 77 loài thú
+ 318 loài chim
+ 58 loài bò sát
+ 28 loài lưỡng cư và 130 loài cá
+ trong đó nhiều loài có nguy cơ bị tuyệt chủng như: voi châu Á (Elephas maximus), tê giác một sừng (Rhinoceros sondaicus), heo rừng (Sus scrofa), bò tót, voọc vá chân đen ( Pygathrix nigripes), vượn đen má hung (Hylobates gabriellae).
Vùng đệm của khu DTSQ Cát Tiên: có diện tích trên 251 ngàn ha
Vùng chuyển tiếp của khu DTSQ Cát Tiên: có diện tích trên 403 ngàn ha
KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÁT TIÊN
Khu dự trữ sinh quyển Cát Tiên
Khu DTSQ rừng ngập mặn Cần Giờ
Rừng Cần Giờ nhận một lượng lớn phù sa từ sông Đồng Nai, cùng với ảnh hưởng của biển kế cận và các đợt thủy triều
Hệ thực vật rất phong phú: trên 150 loài
+ chủ yếu là bần trắng, mấm trắng …
+ loại nước lợ như bần chua, ô rô …
 Rừng ngập mặn Cần Giờ đã trở thành "lá phổi" đồng thời là "quả thận" có chức năng làm sạch không khí và nước thải từ các thành phố công nghiệp trong thượng nguồn sông Ðồng Nai - Sài Gòn để ra biển Ðông.
VẤN ĐỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Ảnh hưởng chất độc hóa học (trong thời gian chiến tranh)
Hoạt động kinh tế
+ Khai thác rừng
+ Mở rộng diện tích trồng cao su, cà phê, ca cao
 Suy thoái môi trường sinh thái
Hiện nay, diện tích phủ rừng và cây xanh ở lưu vực Đồng Nai chỉ còn dưới 30%
Ô nhiễm nước do nước thải các loại và xâm nhập mặn  đe doạ công tác phát triển nước mặt lẫn nước ngầm
Diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp đáng kể
Đa dạng sinh học bị giảm sút nghiêm trọng
PHƯƠNG HƯỚNG SỬ DỤNG TỰ NHIÊN
Do đất tốt, khí hậu ẩm  rừng là tài nguyên phong phú
Mặc dù bị khai phá mạnh mẽ, vẫn còn 2 khu rừng rậm tốt ở Tây Ninh và Đồng Nai
Rừng thưa, tre, nứa, đồng cỏ: ở vùng sông Bé
Rừng gồm toàn gỗ quý, cây cao to như:
+ Cho gỗ xây dựng: Sao, Dầu song nàng…
+ Gỗ đẹp dùng để đóng đồ đạc: Cẩm lai, Trắc, Giáng hương…
 Tạo điều kiện cho nghề đóng đồ gỗ ở Biên Hòa phát triển
PHƯƠNG HƯỚNG SỬ DỤNG TỰ NHIÊN
Các khu rừng thưa, rừng Tre Nứa: có thể cải tạo thành các trung tâm trồng cây lấy nguyên liệu làm; giấy, sợi
Đáp ứng nhu cầu về vải mặc và giấy in
- Tài nguyên quý giá của khu là cao su
 Cần trồng lại và trồng thêm cao su
- Khu còn có khả năng phát triển cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày và cây lương thực chịu khô hạn
- Khu có thể phát triển ngành du lịch
Mô hình chuyên canh cây cao su
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vủ Thanh Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)