Bài 31. Vùng Đông Nam Bộ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Loan | Ngày 28/04/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Vùng Đông Nam Bộ thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
Bến cảng Nhà Rồng – TP HCM
Dịch vụ xuất - nhập khẩu
Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp)
3) Dịch vụ
Mạng lưới bưu chính viễn thông
Hệ thống các Siêu thị - Các chợ
Trung tâm thương mại Sài Gòn
Chợ Bến Thành - TP Hồ Chí Minh
Sân gôn
Khách sạn – nhà hàng
Côn Đảo
Qua các hình ảnh trên em
có nhận xét gì về cơ cấu dịch
vụ của Đông Nam Bộ?
Nội dung thảo luận (5’)
Nhóm 3
Hoạt động xuất khẩu của Đông Nam Bộ có thuận lợi gì, kể tên các mặt hàng xuất -nhập khẩu?
Nhóm 2
Vì sao Đông Nam Bộ là địa bàn có sức hút mạnh nguồn đầu tư của nước ngoài?
Nhóm 1
Nhận xét một số chỉ tiêu dịch vụ của Đông Nam Bộ so với cả nước. (Bảng 31.1)
Nhóm 4
Từ TPHCM có thể đi đến các TP khác bằng những loại hình GTVT nào ?
Bảng 33.1
Hãy nhận xét một số chỉ tiêu dịch vụ ở Đông Nam Bộ so với cả nước. ( cả nước =100%)
Nhóm 1
Biểu đồ tổng mức bán lẽ hàng hoá và doanh thu
dịch vụ tiêu dùng theo vùng năm 2002.
ĐB TD MN Bắc D Hải Tây Đông ĐB.S
S.Hồng Bắc Bộ T.Bộ NT Bộ Nguyên Nam Bộ C.Long
Nghìn tỉ đồng
53.2
20.1
17,8
26,5
9,2
89,4
53,8
Nhóm 2
Vị trí:
Tài nguyên phong phú.
Thuận lợi phát triển kinh tế.
Dân cư:
- Số dân đông
- Nguồn lao động dồi dào, năng động, có trình độ cao.
- Sức tiêu thụ lớn.
Cơ sở hạ tầng tốt...
Khả năng thu hút vốn của Đông Nam Bộ.
Chiếm 50.1% vốn đầu tư
vào VN năm 2003.
Biểu đồ tỉ trọng của Đông Nam Bộ trong tổng số vốn đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam, năm 2003 ( cả nước =100%)
Tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
(100%)
49.9
50,1
Đông Nam Bộ
Các vùng khác
Hình 33.1
MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA ĐÔNG NAM BỘ.
Phần lớn hàng hoá được xuất qua cảng Sài Gòn.
HÀNG XUẤT KHẨU
Xuất khẩu
Nhóm 3
Một vài mặt hàng nhập khẩu
NHÓM 4

Từ thành phố HCM ta có thể đi đến các thành phố khác trong nước bằng những loại hình giao thông nào ?
1A
1A
1A
1A
20
20
51
13
14
22
22
28
28
ĐƯỜNG
HCM
Đường ô tô
Đường sắt Thống Nhất
Đường biển
Singapo, Paris,..
Ôxtrâylia
Hồng kông
Hoa Kì
Malina
Băng Cốc
SÂN BAY QUỐC TẾ TÂN SƠN NHẤT
(Hàng không)
Công Viên Đầm Sen
Khu du lịch Suối Tiên
Biển Vũng Tàu
Địa đạo Củ Chi
CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ ĐÔNG NAM BỘ VÀ ĐB S.CỬU LONG
Dựa hình 32.2 hãy xác định vị trí các trung tâm kinh tế lớn trong vùng ?
? Cho biết các tỉnh- Tp thuộc vùng KT trọng điểm phía nam
TRÒ CHƠI
1
2
3
4
Đội 1
ĐỘI 2
1
2
3
4
Câu 1
Ý nào dưới đây không thể hiện đúng
đặc điểm dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ?
a. Phát triển nhanh.
c. Rất ổn định.
d. Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP của vùng.
b. Đa dạng.
Đội 1
Câu 2
Đội 1
Hoạt động du lịch diễn ra sôi nổi quanh năm ở những nơi nào?
a. Tp Hồ Chí Minh, Đà Lạt,Vũng Tàu, Côn Đảo.
b. Tp Hồ Chí Minh, Đà Lạt, Vũng Tàu, Nha Trang.
CÂU 3
Trong cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ năm 2002, nhóm ngành chiếm tỉ trọng ở vị trí thứ 2 là:
Đội 1
a. Nông nghiệp.
b. Công nghiệp – xây dựng
c. Dịch vụ
CÂU 4
Nhờ những điều kiện nào mà Đông Nam Bộ lại có sức hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài?
Đội 1
CÂU 1
Tỉnh nào thuộc Đồng bằng sông Cửu Long và nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
Đội 2
a. Tiền Giang.
b. Kiên Giang.
c. Long An.
d. Bình Dương.
CÂU 2
Trong 2 hình trên, đâu là hình dạng Vùng Đông Nam Bộ?
Đội 2
VÙNG
ĐÔNG NAM BỘ
VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM
CÂU 3
Đội 2
Cho đến năm 2003, địa bàn có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài là vùng:
b. Đông Nam Bộ
c. Đồng bằng sông Cửu Long
a. Đồng bằng sông Hồng.
CÂU 4
TP Hồ Chí Minh có những hoạt động dịch vụ nào phát triển mạnh?
Đội 2
Nhiệm vụ về nhà:
Trả lời các câu hỏi 1, 2 trang 123-sgk.
Dựa bảng 33.3 vẽ biểu đồ thể hiện diện tích, dân số,GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (2002) và rút ra nhận xét.
Nghiên cứu trước nội dung bài thực hành ( Bài 34).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)