Bài 31. Vùng Đông Nam Bộ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Thanh | Ngày 28/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Vùng Đông Nam Bộ thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

KHU ĐÔNG BẮC

ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
MỤC LỤC
VỊ TRÍ, GIỚI HẠN
ĐỊA CHẤT
ĐỊA HÌNH
KHÍ HẬU
THỦY VĂN
THỔ NHƯỠNG-SINH VẬT
KHU ĐÔNG BẮC
VỊ TRÍ, GIỚI HẠN
TRUNG QUỐC
ĐỊA CHẤT
Bao gồm các trầm tích lục nguyên sinh phủ lên trên nền móng uốn nếp Caledonit bị sụt võng.
Các đá thuộc các đới nham tướng sông Hiếu, Hạ long, An Châu, Duyên Hải và Cô Tô.
Nền móng đc có tuổi Cổ sinh gồm các đá biến chất từ cát kết, đá phiến bôt kết lộ ra ở Đình Cả, Hòn Gai
Các trầm tích tuổi PZ: dày 1500-2000m, gồm đá cát kết, đá phiến sét tuổi S, đá vôi D, P ở Lạng Sơn có xen kẽ các vỉa bôxit xen lẫn trầm tích lục nguyên tuổi T
Diễn ra các vận động nâng lên và đứt gãy có hoạt động macma ở thể xâm nhập và phun trào tuổi MZ: các khối riolit Tam Đảo, Bình Liêu, Tiên Yên, Ba Chẽ.
→ giàu tài nguyên khoáng sản ở khu Đông Bắc: Thời T, ở đồi Duyên Hải có các trầm tích chứa than với trữ lượng hàng tỉ tấn
- Vào đại KZ ở một số nơi trũng, thấp được phủ lấp bằng các lớp trầm tích lục nguyên tuổi Đệ Tam có chứa than: Na Dương, Cao Bằng và 1 số đảo ven bờ Quảng Ninh
ĐỊA HÌNH
Phía Bắc là vùng núi đá vôi Cao Bằng cao khoảng 1000m có địa hình hiểm trở
Thấp dần từ sườn Đông của dãy núi cc Ngân Sơn
Dãy Ngân Sơn-Cốc Xo: bức tường thành ở p Tây với nhiều đỉnh cao >1000m: Ngân Sơn 1262m, Cốc Xo 1131m, Phia Uắc 1930m
Khu vực núi đá vôi Bắc Sơn: đh cao TB 600m, đỉnh cao nhất chỉ 779m nhưng đh hiểm trở đi lại khó khăn và rất thiếu nước.
Dãy núi cc Đông Triều cao 600-800m với các đỉnh núi Yên Tử 1068m, Am Vap 1094m, Nam Châu Lãnh 1506m→đường chia nước giữa lưu vực sông Thái Bình và HTS ven biển Quảng Ninh
Khu vực đồi núi thấp cao TB 300-500m chay dài từ Thái Nguyên-Quảng Ninh
Khu vực đảo ven bờ thuộc Quảng Ninh và Hải Phòng theo dạng vòng cung bao bọc lấy đường bờ biển →cảnh quan đẹp mắt quần đảo Cô Tô, Vịnh Bái Tử Long, Vịnh Hạ Long
KHÍ HẬU
t0 mđ rất thấp, mùa đông lạnh nhất cả nước→KH á nhiệt đới trên núi→cảnh quan tự nhiên khác lạ so với các địa phương nước ta
Lượng mưa thấp→độ khô hạn cao hơn nhiều nước. Chỉ nơi có núi cao và ven biển có đh chắn thuận lợi có lượng mưa >2000m/năm.
Sự phân hóa rất rõ giữa các khu vực: kv núi Cao-Lạng KH tương đối khắc nghiệt, kv đồi núi thấp khô han và kv ven biển nóng ẩm.
Kv ven biển Quảng Ninh thường phải chịu ảnh hưởng của 1-2 cơn bão và áp thấp nhiệt đới ở KV Bắc Biển Đông
THỦY VĂN
Có 3 lưu vực sông chính:
THỔ NHƯỠNG-SINH VẬT
Hiện trạng:
Diện tích rừng nguyên sinh còn lai rất ít
Phần lớn là rừng thứ sinh (thành ngạnh, lộng bàng, chẹo) hoặc đất trống, đồi núi trọc (cỏ tranh, thanh hao xen lẫn các cây bụi úp: sim, mua, thảo kén, thẩu tấu, ràng ràng)
Nguyên nhân:
ĐH thấp, gần khu tập trung đông dân cư→khai phá rừng
Môi trường tư nhiên khá khắc nghiệt, đất xấu, KH lạnh và ít mưa→rừng phục hồi chậm.
De
Ràng ràng
Thành ngạch
Thông đuôi ngựa
Lim xanh
Vườn quốc gia Tam Đảo
904 loài thực vât
64 loài thú, 239 loài chim, 76 loài bò sát, 28 loài lưỡng cư
Khu hệ côn trùng có 437 loài,
Đặc trưng với các HST rừng mưa nhiệt đới thường xanh. HST rừng thường xanh á nhiệt đới trên núi. HST rừng tre nứa
Loài lưỡng cư đặc hữu của Tam Đảo là cá cóc Tam Đảo (Paramesotriton deloustali).
cá cóc Tam Đảo
Vườn quốc gia Cát Bà
- 620 loài thực vật
32 loài thú, 69 loài chim, 20 loài bò sát và lưỡng cư
Đặc trưng là HST rừng mưa nhiệt đới thường xanh, HST rừng trên núi đá vôi, HST rừng ngập mặn
Đảo cát bà có hệ động, thực vật khá phong phú và đa dạng. Theo điều tra bước đầu, nơi đây có 620 loài thực vật bậc cao phân bố thuộc 438 chi và 123 họ. Với kiểu rừng nhiệt đới thưòng xanh mưa mùa ở đai thấp.Với nhiều kiểu phụ rừng như: Rừng trên sườn núi đá vôi, rừng trên đỉnh, rừng kim giao, rừng ngập nước trên núi và rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn nằm ở phía tây Bắc đảo với chủ yêu các loài họ đước, O zô, ráng, cỏ roi ngựa, thầu dầu, trang, sú...
Trên đảo Cát Bà có 32 loài thú, 69 loài chim và 20 loài bò sát, lưỡng cư. Nhiều loài quý hiếm Voọc đầu trắng, sơn dương, rái cá, báo, mèo rừng, cầy hương, sóc đen. Đặc biệt voọc đầu trắng (Trachypithecus francoisi polyocephalus) là loài đặc hữu ở Cát Bà. Bên cạnh thú nhiều loài chim quý cũng được ghi nhân như chim Sâm cầm, Khướu, chim Cu xanh, Cu gáy...
15.200 ha (diện tích rừng núi là 9.800 ha,  mặt nước là 5.400 ha) . Vùng đệm:   Là dải đất và phần mặt nước quanh Vườn rộng từ 1 -3 km tính từ ranh giới Vườn.
loài đặc hữu của vườn (Kim giao, voọc đầu trắng, tu hài, cá heo, chim caocát
Thầu dầu
O zo
voọc đầu trắng
Cu xanh
Chim sâm cầm
Cu gáy
Thạch sùng mí
Vườn quốc gia Bái Tử Long
494 loài thực vật
170 loài động vật trên cạn với 37 loài thú, 96 loài chim, 15 loài lương cư và 12 loài bò sát. Dưới nước có 132 loài đông vật đáy, 25 loài cá, 72 loài san hô
tổng diện tích 15.783 ha, trong đó diện tích các đảo nổi là 6.125 ha chứa đựng những giá trị thiên nhiên rất phong phú, bao gồm 1.909 loài động, thực vật, thực sự là “kho báu” vô giá của quốc gia hiện nay.    
Theo đánh giá của PGS.TS Bùi Tất Thắng, Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Bái Tử Long hội tụ đủ 3 hệ sinh thái cơ bản, đó là rừng trên cạn, đất ngập nước và biển với diện tích đủ lớn cho các khu, hệ động thực vật rừng-biển sinh sôi và phát triển. Tổng số loài quý hiếm nơi đây lên tới 102 loài, trong đó có 72 loài động vật và 30 loài thực vật được ghi trong sách đỏ Việt Nam. Tiêu biểu về thực vật có lát hoa, gội nếp, trai lý, lá khôi; về động vật có bồ câu nâu, khỉ vàng, báo lửa, nai, rái cá, rùa hộp ba gạch, tắc kè, kỳ đà hoa, trăn đất, rắn hổ mang, rắn hổ mang chúa. Động vật biển có cá heo trắng Trung Hoa, cá Ông Chuông, tu hài, trai ngọc, bào ngư, sá sùng và đặc biệt là 2 loài rùa biển (vích và đồi mồi). Vườn Quốc gia Bái Tử Long chính thức đi vào hoạt động từ tháng 4/2002, đây không chỉ là khu bảo tồn thiên nhiên biển đảo mà còn có giá trị về khảo cổ học như hang Soi Nhụ, nơi phát hiện sự tồn tại của người Việt cổ cách đây khoảng 14.000 năm.       
Bên cạnh tài nguyên rừng, Vườn Quốc gia Bái Tử Long còn có hệ sinh thái đất ngập nước với diện tích 1.000 ha, bao gồm rừng ngập mặn, bãi triều cát, bãi triều đá và thảm cỏ biển là nguồn cung cấp thức ăn cho nhiều loài hải sản, đồng thời là nơi cư trú, bãi đẻ của các loài tôm cá...và cũng là nơi kiếm ăn của nhiều loại động vật, kể cả các loài chim di cư và nhiều loài côn trùng khác.    
Hệ sinh thái rừng ngập mặn nơi đây với cảnh quan hấp dẫn, đặc sắc, đa dạng sinh học cao đã và đang thu hút hoạt động du lịch sinh thái, giáo dục môi trường và nghiên cứu khoa học. Tiêu biểu như vụng Cái Quýt, vụng Lỗ Hố, vụng Soi Nhụ, vụng Ổ Lợn, thung áng Cái Đé, thung áng Cái Lim. Riêng thảm cỏ biển phân bố trên diện tích 10 ha rải rác tại các khu vực có đáy dạng bùn cát như Chương Di, sông Mang, vụng Lỗ Hố, vụng Cái Đé, vụng Trà Thần. Hệ sinh thái bãi triều cát và bãi triều đá là nơi sinh sống của các loài sinh vật biển, mà nổi bật nhất là ngành nhuyễn thể, tạo cho vùng đất Vân Đồn rất nhiều sản vật đặc trưng hấp dẫn du khách.    
Sá sùng
rùa hộp ba gạch
Khỉ vàng
Rắn hổ mang
Bồ câu nâu
Kỳ đà hoa
Báo lửa
Cá ông chuông
KHU ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
VỊ TRÍ, GIỚI HẠN
Vịnh Bắc Bộ
ĐỊA CHẤT
Là vùng trũng liên tục bị sụt võng tạo nên các lớp trầm tích dày TB 100-180m
Khu vực trung tâm bị sụt võng mạnh nên có lớp trầm tích tuổi đệ Tam dày hàng nghìn m
Vùng rìa, các lớp trầm tích mỏng chỉ vài chục m
→trong lòng đất có nhiều tiềm năng: than bùn, nước khoáng, khí đốt. Trên mặt là vật liệu xây dựng rất dồi dào: đá vôi, cuội, sỏi, cát
ĐỊA HÌNH
ĐH thấp và khá bằng phẳng, có độ nghiêng rất thoải về hướng cửa sông đổ ra vịnh Bắc Bộ, với nhiều dòng sông uốn khúc quanh co.
Sông Hồng và s.Thái Bình bồi đắp lượng phù sa rất lớn và màu mỡ lên vùng ĐBCT rộng lớn
Có hệ thống đê ngăn lũ>2300km→tốc độ bồi đắp lấn ra biển được đẩy mạnh , TB 60-80m/năm đồng thời làm xuất hiện thêm nhiều ô trũng trong đê: Hà Nam Ninh, Hà Tây, Nho quan với đọ cao thấp hơn mực nước sông 2-3m.
ĐH vùng cửa sông ven biển rất thấp→Vào mùa cạn và triều lên xâm nhập sâu vào ĐB →đất chua mặn →khó canh tác, năng suất thấp.
Vùng ven biển xuất hiện ĐH cồn cát ven biển cấu tạo thành từng dải chạy song song với hướng bờ biển
Ở các bãi triều mới điều kiện môi trường thuân lợi đã phát triển các vùng ngập mặn có tác động chắn sóng và tạo HST rừng ngập măn rất đặc sắc và năng suất sinh học cao
KHÍ HẬU
Tương đối điều hòa và đồng đều:
Nền t0 cao
tổng lượng bức xạ đạt 110-120Kcal/cm2
1600-1850h nắng
totb: 22,5-23,60C,
tổng to đạt 8100-8600oC
độ ẩm khá lớn 82-85%
lượng mưa TB năm 1500-1800mm
Khí hậu ĐBBB
Mùa hạ
Mùa đông
Nóng,
tomax28-290C (tháng 7)
Hướng gió: Nam, ĐN
Lượng mưa lớn,
chiếm >85% tổng lượng mưa năm
Lạnh,
totb<18oC, tomin15-170C (tháng 1)
Hướng gió: Bắc, ĐB
Lượng mưa ít,
TB tháng 30-50mm, min tháng 12,1
Mưa phùn, sương mù
Chịu ảnh hưởng rất lớn từ diễn biến thời tiết phức tạp
Đợt lanh kéo dài-tomin 4,10C
Ngày gió tây nóng nực và khô hạn kéo dài-tomax 41,50C
Bão lớn tàn phá mạnh
THỦY VĂN
Mât độ sông suối khá cao 0,7-1km/km2 với 2 HTS Hồng và s.Thái Bình.
2HTS đổ ra biển 136 tỉ m3 nước/năm:
Sông Hồng chiếm đa số 126,3 tỉ m3
Sông Hồng có độ đuc rất lớn 1000g/m3→lượng phù sa rất lớn
THỔ NHƯỠNG-SINH VẬT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thu Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)