Bài 31. Vùng Đông Nam Bộ
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Thanh |
Ngày 28/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Vùng Đông Nam Bộ thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
KHOA sư phạm khoa học xã hội
ĐÔNG NAM BỘ
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
1. Đỗ Thị Mỹ Hân
2. Trần Thị Hoa
3. Nguyễn Tuấn Thanh
4. Lê Thị Bích Thúy
5. Lê Thị Mỹ Thư
6. Nguyễn Thị Thu Trang
I. VỊ TRÍ & PHẠM VI
1.Vị trí.
Nằm ở phía Nam & Tây Nam lãnh thổ Việt Nam.
Từ 10019’B đến 12017’B & từ 105048’Đ đến 107035’Đ
2. Phạm vi lãnh thổ.
ĐNB là lãnh thổ quan trọng phía Nam đất nước, có thời được gọi là “ Đàng trong” có tên chung là xứ Đồng Nai ( Lộc Dã ) nằm trong lưu vực sông Đồng Nai.
Là nơi nối tiếp Nam trung bộ & nam Tây Nguyên.
Diện tích toàn vùng là 23.607,8 km2 chiếm 7,1% diện tích tự nhiên của cả nước.
Dân số 12,4 triệu người ( 2007 ) chiếm 14,6% dân số cả nước.
ĐNB xếp thứ 7 về quy mô lãnh thổ và thứ 3 về quy mô dân số trong 8 vùng của cả nước.
Về mặt hành chính: ĐNB gồm 1TP thuộc TW, 2 TP thuộc tỉnh, 5 thị xã, 41 huyện.
Phía bắc & tây bắc giáp Campuchia.
Phía tây & tây nam giáp vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Phía đông & đông bắc giáp vùng Duyên hải. miền trung và Tây Nguyên.
Phía Nam giáp biển Đông.
Ý nghĩa:Vị trí địa lí tạo đk thuận lợi cho ĐNB trong quá trình phát triển KT-XH.
Là đầu mối giao thông quan trọng của các tỉnh phía Nam.
Tạo đk cho ĐNB giao lưu với các khu vực phát triển KT năng động của thế giới.
Nằm trên tuyến đường biển quốc tế quan trọng.
Thuận lợi cho việc khai thác tài nguyên dầu mỏ, xây dựng cảng biển nước sâu Vũng Tàu – Thị Vải.
II. ĐiỀU KiỆN TỰ NHIÊN.
1.Địa hình.
Là khu vực chuyển tiếp giữa vùng duyên hải Nam trung bộ, Tây nguyên & đồng bằng sông Cửu Long.
Trước kia, đây là đồng bằng do sông bồi đắp phù sa trên nề đá gốc sa –diệp thạch trung sinh của sụp võng Nam Bộ.
Trong kỷ Đệ Tứ khu vực phía đông được nâng lên tới 100m, phần còn lại bị sụt sâu xuống.
Vì vậy ĐNB vừa có đặc điểm của địa hình miền núi, trung du, vừa có địa hình đồng bằng, ven biển.
Độ dốc thấp từ B xuống N, từ T sang Đ.
Địa hình bao gồm: đồng bằng thềm phù sa cổ ( 25-50m ) và bán bình nguyên đất đỏ bazan ( 50-200m ), 2 dạng địa hình này chạy song song theo hướng TB-ĐN
Ngoài ra còn các dạng địa hình đầm lầy ngặp mặn ở các cửa sông.
→ ĐNB rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn, phát triểnđô thị & xây dựng kết cấu hạ tầng.
1.Khí hậu.
ĐNB mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với 1 mùa mưa & 1 mùa khô rõ rệt.
Có nền nhiệt, ẩm cao, ít thay đổi trong năm.
Nhiệt độ trung bình năm 270-280C.
Lượng bức xạ tương đối ổn định 150 kcal / cm2 / năm.
Lượng mưa TB năm 1500-3000mm.
Khí hậu chia thành 3 tiểu vùng:
1.Khí hậu.
Tiểu vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng, mưa ít: Vũng Tàu, TP.HCM với đặc điểm chủ yếu là số giờ nắng nhiều 2750-2800 giờ.
Nhiệt độ tb 27,20-27,40C.
Lượng mưa tb 1300-1450mm, mùa mưa bắt đầu tháng VI-X.
Độ ẩm TB 79%.
Gió chủ yếu Đông bắc.
1.Khí hậu.
Tiểu vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng, mưa TB đến mưa nhiều: Tây Ninh, Đồng Nai đến Xuyên Mộc (vũng tàu ) với đặc điểm chủ yếu là số giờ nắng nhiều 2500-2800 giờ.
Nhiệt độ tb 27,30-27,60C.
Lượng mưa tb 1500-2500mm, mùa mưa bắt đầu tháng V-XI. Là vùng hàng năm có từ 66 đến 103 ngày giông.
Độ ẩm TB 78% - 79%.
Gió khô nóng và sương mù.
1.Khí hậu.
Tiểu vùng khí hậu gió mùa đồi núi và cao nguyên, nóng, mưa nhiều: Tây Ninh đến Bình Phước, với đặc điểm chủ yếu là số giờ nắng 2350-2770 giờ.
Lượng mưa tb 1800-2500mm, mùa mưa bắt đầu tháng IV-X..
Độ ẩm TB 80% - 81%.
1.Khí hậu.
Nhìn chung khí hậu ĐNB tương đối đều hòa, ít thiên tai, ảnh hưởng của bão hạn chế.
→ Khí hậu với số ngày nắng nhiều thuận lợi cho xây dựng các công trình CN, các loại cây CN hàng năm và lâu năm trên quy mô lớn.
→ Tuy nhiên do sự phân hóa 2 mùa mưa & khô sâu sắc → thiếu nước, xâm nhập mặn sâu, mưa giông nhiệt…
III. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
1.Tài nguyên đất.
Khá đa dạng, gồm 6 nhóm đất chính.
*Nhóm đất cát: đất bãi cát ven biển, cát biển trắng, vàng, cát biển glay…tập trung Vũng Tàu, Cần Giờ, Đồng Nai.
*Nhóm đất mặn: tập trung ở thị xã Bà Rịa, Cần Giờ.
*Nhóm đất phèn: ở vùng thấp, hạ lưu các sông nơi có thời gian ngập nước dài…1 phần Bình Dương, vùng trũng ở TP.HCM…
III. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
*Nhóm đất phù sa: phù sa loang lổ đỏ vàng, phù sa glay, phù sa sông…phân bố khắp các tỉnh.
*Nhóm đất xám: xám điển hình, xám mùn, xám glay…phân bố địa hình cao Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương.
*Nhóm đất đỏ: bazan, phù sa cổ, phiến sét, granit..phân bố Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương.
III. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
1.Tài nguyên nước.
Nước mặt: chủ yếu nằm trong lưu vực sông Đồng Nai – Vàm Cỏ và hệ thống sông Meekong.
Hệ thống sông Đồng Nai – Vàm Cỏ là hệ thống sông lớn thứ 3 của VN. Lưu vực sông ( 44,1 nghìn km2 )bao trùm hầu hết diện tích các tỉnh.
III. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
Nước ngầm: ĐNB có nguồn nước ngầm khá lớn, phân bố trong 5 tầng chứa ở độ sâu từ 50 – 200m.
Tập trung chủ yếu ở lưu vực sông Đồng Nai và sông Sài Gòn.
Đặc biệt ở Bà Rịa có suối nước khoáng Bình Châu với hơn 70 điểm phun lộ thiên.
→ ĐNB có nguồn tài nguyên nước tương đối phong phú, là đk thuận lợi cho việc phát triển các ngành CN chế biến, NN, du lịch…
III. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
1.Tài nguyên sinh vật.
ĐNB có 457,3 nghìn ha rừng, chiếm ¾ diện tích rừng cả nước.
Rừng chủ yếu là rừng giàu, gỗ có trữ lượng tương đối.
Hệ sinh thái rừng đa dạng, phổ biến kiểu rừng cận xích đạo gió mùa, rừng ngập mặn, rừng tràm…
* Toàn vùng có 4 vườn quốc gia : Cát Tiên, Côn đảo, Bù Gia Mập, Lò Gò-Xa Mát.
VQG Côn đảo: có tổng diện tích 20.000ha, thuộc hệ sinh thái rừng nhiệt đới hải đảo.
Với 2 kiểu rừng chính: rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới và rừng kín nửa rụng lá mưa ẩm nhiệt đới.
Hơn 442 loài san hô mang tíh nguyên thủy, 23 loài thực vật ngập mặn, 11 loài cỏ biển…
VQG Cát Tiên : có tổng diện tích 71.919 ha, thuộc địa phận 3 tỉnh Lâm Đồng, Bình Phước và Đồng Nai
Đây là kiểu rừng sinh thái đặc trưng cho ĐNB.
Hệ thực vật phong phú từ bậc thấp đến thực vật bậc cao.
Động vật đa dạng, nhiều loại quý hiếm.
III. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
1.Tài nguyên biển.
ĐNB có 170km đường bờ biển tuy không dài nhưng có nhiều lợi thế để khai thác tài nguyên biển, các cảng biển, đánh bắt hải sản, dịch vụ, du lịch…
Thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế rộng hàng ngàn km2: có trữ lượng thủy sản đáng kể, chiếm 40% trữ lượng cá của cả nước.
III. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
1.Tài nguyên khoáng sản.
Tài nguyên ks có 1 số loại có giá trị, nhiều loại cho khai thác quy mô công nghiệp.
Vùng co 234 mỏ có quy mô từ nhỏ đến lớn.
Các mỏ ks lớn chủ yếu a
Là ks phi kim loại.
Ks nổi bật là: dầu mỏ, đá xây dựng, đá vôi, cát thủy tinh…
Dầu khí: trữ lượng 3-4 tỉ tấn dầu & trên 500 tỉ m3 khí. Chủ yếu ở bể Cửu Long & bể nam Côn Sơn.
Các mỏ dang khai thác: Bạch Hổ, Hồng Ngọc, Rồng, Rạng Đông, Đại Hùng, Lan Tây, Lan Đỏ….
Cát thủy tinh: có trữ lượng 500 triệu tấn.
Cao lanh: phân bố ở Bình Dương, 1 số nơi ở Tây Ninh….
* Tài liệu tham khảo:
Địa lí các vùng KT Việt Nam – Nguyễn Minh Tuệ
At lat địa lí Việt Nam.
www.google.com
KHOA sư phạm khoa học xã hội
ĐÔNG NAM BỘ
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
1. Đỗ Thị Mỹ Hân
2. Trần Thị Hoa
3. Nguyễn Tuấn Thanh
4. Lê Thị Bích Thúy
5. Lê Thị Mỹ Thư
6. Nguyễn Thị Thu Trang
I. VỊ TRÍ & PHẠM VI
1.Vị trí.
Nằm ở phía Nam & Tây Nam lãnh thổ Việt Nam.
Từ 10019’B đến 12017’B & từ 105048’Đ đến 107035’Đ
2. Phạm vi lãnh thổ.
ĐNB là lãnh thổ quan trọng phía Nam đất nước, có thời được gọi là “ Đàng trong” có tên chung là xứ Đồng Nai ( Lộc Dã ) nằm trong lưu vực sông Đồng Nai.
Là nơi nối tiếp Nam trung bộ & nam Tây Nguyên.
Diện tích toàn vùng là 23.607,8 km2 chiếm 7,1% diện tích tự nhiên của cả nước.
Dân số 12,4 triệu người ( 2007 ) chiếm 14,6% dân số cả nước.
ĐNB xếp thứ 7 về quy mô lãnh thổ và thứ 3 về quy mô dân số trong 8 vùng của cả nước.
Về mặt hành chính: ĐNB gồm 1TP thuộc TW, 2 TP thuộc tỉnh, 5 thị xã, 41 huyện.
Phía bắc & tây bắc giáp Campuchia.
Phía tây & tây nam giáp vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Phía đông & đông bắc giáp vùng Duyên hải. miền trung và Tây Nguyên.
Phía Nam giáp biển Đông.
Ý nghĩa:Vị trí địa lí tạo đk thuận lợi cho ĐNB trong quá trình phát triển KT-XH.
Là đầu mối giao thông quan trọng của các tỉnh phía Nam.
Tạo đk cho ĐNB giao lưu với các khu vực phát triển KT năng động của thế giới.
Nằm trên tuyến đường biển quốc tế quan trọng.
Thuận lợi cho việc khai thác tài nguyên dầu mỏ, xây dựng cảng biển nước sâu Vũng Tàu – Thị Vải.
II. ĐiỀU KiỆN TỰ NHIÊN.
1.Địa hình.
Là khu vực chuyển tiếp giữa vùng duyên hải Nam trung bộ, Tây nguyên & đồng bằng sông Cửu Long.
Trước kia, đây là đồng bằng do sông bồi đắp phù sa trên nề đá gốc sa –diệp thạch trung sinh của sụp võng Nam Bộ.
Trong kỷ Đệ Tứ khu vực phía đông được nâng lên tới 100m, phần còn lại bị sụt sâu xuống.
Vì vậy ĐNB vừa có đặc điểm của địa hình miền núi, trung du, vừa có địa hình đồng bằng, ven biển.
Độ dốc thấp từ B xuống N, từ T sang Đ.
Địa hình bao gồm: đồng bằng thềm phù sa cổ ( 25-50m ) và bán bình nguyên đất đỏ bazan ( 50-200m ), 2 dạng địa hình này chạy song song theo hướng TB-ĐN
Ngoài ra còn các dạng địa hình đầm lầy ngặp mặn ở các cửa sông.
→ ĐNB rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn, phát triểnđô thị & xây dựng kết cấu hạ tầng.
1.Khí hậu.
ĐNB mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với 1 mùa mưa & 1 mùa khô rõ rệt.
Có nền nhiệt, ẩm cao, ít thay đổi trong năm.
Nhiệt độ trung bình năm 270-280C.
Lượng bức xạ tương đối ổn định 150 kcal / cm2 / năm.
Lượng mưa TB năm 1500-3000mm.
Khí hậu chia thành 3 tiểu vùng:
1.Khí hậu.
Tiểu vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng, mưa ít: Vũng Tàu, TP.HCM với đặc điểm chủ yếu là số giờ nắng nhiều 2750-2800 giờ.
Nhiệt độ tb 27,20-27,40C.
Lượng mưa tb 1300-1450mm, mùa mưa bắt đầu tháng VI-X.
Độ ẩm TB 79%.
Gió chủ yếu Đông bắc.
1.Khí hậu.
Tiểu vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng, mưa TB đến mưa nhiều: Tây Ninh, Đồng Nai đến Xuyên Mộc (vũng tàu ) với đặc điểm chủ yếu là số giờ nắng nhiều 2500-2800 giờ.
Nhiệt độ tb 27,30-27,60C.
Lượng mưa tb 1500-2500mm, mùa mưa bắt đầu tháng V-XI. Là vùng hàng năm có từ 66 đến 103 ngày giông.
Độ ẩm TB 78% - 79%.
Gió khô nóng và sương mù.
1.Khí hậu.
Tiểu vùng khí hậu gió mùa đồi núi và cao nguyên, nóng, mưa nhiều: Tây Ninh đến Bình Phước, với đặc điểm chủ yếu là số giờ nắng 2350-2770 giờ.
Lượng mưa tb 1800-2500mm, mùa mưa bắt đầu tháng IV-X..
Độ ẩm TB 80% - 81%.
1.Khí hậu.
Nhìn chung khí hậu ĐNB tương đối đều hòa, ít thiên tai, ảnh hưởng của bão hạn chế.
→ Khí hậu với số ngày nắng nhiều thuận lợi cho xây dựng các công trình CN, các loại cây CN hàng năm và lâu năm trên quy mô lớn.
→ Tuy nhiên do sự phân hóa 2 mùa mưa & khô sâu sắc → thiếu nước, xâm nhập mặn sâu, mưa giông nhiệt…
III. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
1.Tài nguyên đất.
Khá đa dạng, gồm 6 nhóm đất chính.
*Nhóm đất cát: đất bãi cát ven biển, cát biển trắng, vàng, cát biển glay…tập trung Vũng Tàu, Cần Giờ, Đồng Nai.
*Nhóm đất mặn: tập trung ở thị xã Bà Rịa, Cần Giờ.
*Nhóm đất phèn: ở vùng thấp, hạ lưu các sông nơi có thời gian ngập nước dài…1 phần Bình Dương, vùng trũng ở TP.HCM…
III. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
*Nhóm đất phù sa: phù sa loang lổ đỏ vàng, phù sa glay, phù sa sông…phân bố khắp các tỉnh.
*Nhóm đất xám: xám điển hình, xám mùn, xám glay…phân bố địa hình cao Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương.
*Nhóm đất đỏ: bazan, phù sa cổ, phiến sét, granit..phân bố Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương.
III. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
1.Tài nguyên nước.
Nước mặt: chủ yếu nằm trong lưu vực sông Đồng Nai – Vàm Cỏ và hệ thống sông Meekong.
Hệ thống sông Đồng Nai – Vàm Cỏ là hệ thống sông lớn thứ 3 của VN. Lưu vực sông ( 44,1 nghìn km2 )bao trùm hầu hết diện tích các tỉnh.
III. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
Nước ngầm: ĐNB có nguồn nước ngầm khá lớn, phân bố trong 5 tầng chứa ở độ sâu từ 50 – 200m.
Tập trung chủ yếu ở lưu vực sông Đồng Nai và sông Sài Gòn.
Đặc biệt ở Bà Rịa có suối nước khoáng Bình Châu với hơn 70 điểm phun lộ thiên.
→ ĐNB có nguồn tài nguyên nước tương đối phong phú, là đk thuận lợi cho việc phát triển các ngành CN chế biến, NN, du lịch…
III. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
1.Tài nguyên sinh vật.
ĐNB có 457,3 nghìn ha rừng, chiếm ¾ diện tích rừng cả nước.
Rừng chủ yếu là rừng giàu, gỗ có trữ lượng tương đối.
Hệ sinh thái rừng đa dạng, phổ biến kiểu rừng cận xích đạo gió mùa, rừng ngập mặn, rừng tràm…
* Toàn vùng có 4 vườn quốc gia : Cát Tiên, Côn đảo, Bù Gia Mập, Lò Gò-Xa Mát.
VQG Côn đảo: có tổng diện tích 20.000ha, thuộc hệ sinh thái rừng nhiệt đới hải đảo.
Với 2 kiểu rừng chính: rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới và rừng kín nửa rụng lá mưa ẩm nhiệt đới.
Hơn 442 loài san hô mang tíh nguyên thủy, 23 loài thực vật ngập mặn, 11 loài cỏ biển…
VQG Cát Tiên : có tổng diện tích 71.919 ha, thuộc địa phận 3 tỉnh Lâm Đồng, Bình Phước và Đồng Nai
Đây là kiểu rừng sinh thái đặc trưng cho ĐNB.
Hệ thực vật phong phú từ bậc thấp đến thực vật bậc cao.
Động vật đa dạng, nhiều loại quý hiếm.
III. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
1.Tài nguyên biển.
ĐNB có 170km đường bờ biển tuy không dài nhưng có nhiều lợi thế để khai thác tài nguyên biển, các cảng biển, đánh bắt hải sản, dịch vụ, du lịch…
Thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế rộng hàng ngàn km2: có trữ lượng thủy sản đáng kể, chiếm 40% trữ lượng cá của cả nước.
III. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
1.Tài nguyên khoáng sản.
Tài nguyên ks có 1 số loại có giá trị, nhiều loại cho khai thác quy mô công nghiệp.
Vùng co 234 mỏ có quy mô từ nhỏ đến lớn.
Các mỏ ks lớn chủ yếu a
Là ks phi kim loại.
Ks nổi bật là: dầu mỏ, đá xây dựng, đá vôi, cát thủy tinh…
Dầu khí: trữ lượng 3-4 tỉ tấn dầu & trên 500 tỉ m3 khí. Chủ yếu ở bể Cửu Long & bể nam Côn Sơn.
Các mỏ dang khai thác: Bạch Hổ, Hồng Ngọc, Rồng, Rạng Đông, Đại Hùng, Lan Tây, Lan Đỏ….
Cát thủy tinh: có trữ lượng 500 triệu tấn.
Cao lanh: phân bố ở Bình Dương, 1 số nơi ở Tây Ninh….
* Tài liệu tham khảo:
Địa lí các vùng KT Việt Nam – Nguyễn Minh Tuệ
At lat địa lí Việt Nam.
www.google.com
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)