Bài 31. Vùng Đông Nam Bộ
Chia sẻ bởi Mac Tram Anh |
Ngày 28/04/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Vùng Đông Nam Bộ thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
địa lí 9
Tiết 35 CH? D?
Vùng đông nam bộ
Giáo viên: DUONG TH? NG?C THNH
Làm việc theo bàn.(3’)
? Dựa vào hình H31.1
- Hãy xác định ranh giới và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Đông Nam Bộ.
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
- Tiếp giáp với Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, biển Đông, Campuchia.
Có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế, giao lưu với các vùng xung quanh và với quốc tế.
Vì sao Đông Nam Bộ rất thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng xung quanh và với quốc tế?
LƯỢC ĐỒ THỦ ĐÔ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
TP Hồ Chí Minh
Vì sao Đông Nam Bộ rất thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng xung quanh và với quốc tế?
Đông Nam Bộ gồm các tỉnh, thành phố: TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh
Vị trí tiếp giáp với Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ
và Đồng bằng sông Cửu Long là những vùng giàu nguyên liệu
Nông, lâm, thuỷ sản.
Phía tây giáp Cam-pu-chia với các cửa khẩu quốc tế quan trọng Mộc Bài, Xa Mát.
Phía đông giáp biển - vùng biển giàu tiềm năng phát triển các ngành kinh tế biển.
Đông Nam Bộ là vùng kinh tế năng động, tất cả các tỉnh của vùng đều nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Trong vùng có Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố lớn nhất nước, là đầu mối giao thông vận tải quan trọng của nước ta
Quan sát bản đồ + bảng 31.1, em có nhận xét như thế nào về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ở vùng Đông Nam Bộ?
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở ĐÔNG NAM BỘ RẤT PHONG PHÚ, ĐA DẠNG, GIÀU TÀI NGUYÊN.
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
Quan sát bản đồ + bảng 31.1, em có nhận xét như thế nào về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ở vùng Đông Nam Bộ?
Địa hình thoải.
Có đất Bazan, đất xám.
Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm.
Nguồn sinh thủy tốt.
Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú.
Thềm lục địa nông rộng, giàu tiềm năng dầu khí.
Nằm gần đường hàng hải quốc tê.
Có các bãi biển, đảo đẹp.
Đất liền
Vùng biển
So sánh với các vùng khác nhận xét về diện tích đất Bazan
Đông Nam Bộ
Thế nào là nguồn sinh thủy?
Hướng nghiêng của địa hình như thế nào?
Xác định các sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé
Xác định các sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé
Vai trò của các sông như thế nào?
HỒ THỦY LỢI DẦU TIẾNG
RỪNG CAO SU
CÂY CÀ PHÊ
CÂY HỒ TIÊU
ĐIỀU
MÍA
ĐẬU TƯƠNG
LẠC
CÂY ĂN QUẢ NHIỆT ĐỚI
+ Biển nhiều hải sản,
nhiều dầu khí ở thềm lục địa.
VQG BÙ GIA MẬP- BÌNH PHƯỚC
VQG LÒ GÒ XA MÁT- TÂY NINH
VQG CÁT TIÊN-ĐỒNG NAI
Nhiều bãi biển đẹp để phát triển du lịch
‘Chẳng trà, chẳng rượu chẳng hương hoa
Côn Đảo xuân sang vẫn đậm đà
Khám lạnh cao giương cờ khí tiết
Hầm sâu rộn rã tiếng thơ ca’.
Bãi biển Long Hải
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
Học sinh thảo luận nhóm: (7’)
Dựa vào bảng 31.1 + kênh chữ SGK cho biết:
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên th iên nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ?
ĐẤT LIỀN
Địa hình thoải
Có đất Bazan, đất xám
Khí hậu cận xích đạo
Nguồn sinh thủy tốt.
VÙNG BIỂN
Có các bãi biển, đảo đẹp
Là mặt bằng tốt để xây dựng cơ sở sản xuất công nghiệp, các vùng chuyên canh nông nghiệp.
Thích hợp trồng cây công nghiệp như cao su, cà phê, tiêu, Điều, đậu tương, lạc, mía… cây ăn quả.
Trên đất liền ít khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp.
Thềm lục địa nông rộng,
giàu tiềm năng dầu khí.
Biển ấm, ngư trường rộng,
hải sản phong phú
Nằm gần đường hàng hải
quốc tế
THUẬN LỢI:
Thuận lợi đánh bắt, nuôi trồng, chế biến hải sản.
Công nghiệp khai thác,chế biến dầu khí phát triển
Giao thông vận tải biển phát triển
phát triển du lịch biển đảo.
KHÓ KHĂN:
Nguy cơ ô nhiễm môi trường ngày càng tăng.
Bảng một số chỉ tiêu dân cư, xã hội ở một số vùng so với cả nước
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI:
TP. HỒ CHÍ MINH
CƠ SỞ HẠ TẦNG TỐT
- Đặc điểm: Có mật độ dân số khá cao. Tỉ lệ dân thành thị cao, thành phố Hồ Chí Minh đông dân nhất nước ta (7,1 triệu người năm 2009).
Bến cảng Nhà Rồng
Dinh Thống Nhất
Chợ Bến Thành
Một số hình ảnh ô nhiễm môi trường ở Đông Nam Bộ
Thuận lợi: lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn,
Người lao động có tay nghề cao, năng động.
NÚI BÀ ĐEN-TÂY NINH
TOÀ THÁNH-TÂY NINH
TƯỢNG CHÚA Ở BÃI DÂU
ĐỊA ĐẠO CỦ CHI
DINH ĐỘC LẬP
NHÀ TÙ CÔN ĐẢO
BẠCH DINH
TƯỢNG CHÚA KITÔ
Có nhiều di tích lịch sử, văn hóa có ý nghĩa để phát triển du lịch.
ĐƯỜNG TĂNG BẠT HỔ TP VŨNG TÀU
ĐƯỜNG SƯƠNG NGUYỆT ÁNH
NHÀ TRÁI PHÉP Ở TP VŨNG TÀU
NHÀ Ổ CHUỘT Ở TP HỒ CHÍ MINH
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI:
Làm việc theo nhóm (5’):
Đọc kênh chữ SGK + bảng 31.2 hãy nhận xét tình hình dân cư, xã hội ở vùng Đông Nam Bộ so với cả nước?
Tác động của dân cư – xã hội tới phát triển kinh tế xã hội ở Đông Nam Bộ như thế nào?
I. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI:
- Đông dân, mật độ dân số khá cao, tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước.
- Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố đông dân nhất nước ta.
1.ĐẶC ĐIỂM
- Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Người lao động có tay nghề cao, năng động.
- Nhiều di tích lịch sử văn hóa lớn để phát triển du lịch.
2.THUẬN LỢI
3.Củng cố:
Qua phần trên em đánh giá như thế nào về tiềm năng kinh tế của Đông Nam Bộ.
Để hạn chế những khó khăn trong phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ cần có những giải pháp gì?
Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ.
Vì sao vùng Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước.
SÔNG SÀI GÒN
Bảo vệ rừng để tăng nguồn sinh thủy cho lưu vực sông Đồng Nai. Bảo vệ tài nguyên đất đai đã được khai thác cho sản xuất nông nghiệp của vùng. Đảm bảo nguồn nước sạch cho vùng có nguy cơ ô nhiễm cao do có nhiều đô thị và CN, dịch vụ phát triển.
SÔNG BÉ
SÔNG ĐỒNG NAI
Ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn:
-Bảo vệ môi trường sinh thái.
-Chống xói mòn, rửa trôi đất.
-Bảo vệ nguồn sinh thủy.
-Rừng và nước là nguồn nhân tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo sự phát triển bền vững. Diện tích sông Đồng Nai phủ kín Đông Nam Bộ.
- Do đất trồng cây công nghiệp chiếm tỉ lê lớn, đất rừng không còn nhiều. Cho nên nguồn sinh thủy bị hạn chế. Như vậy việc bảo vệ đất rừng đầu nguồn là rất quan trọng…
-Phần hạ lưu, do đô thị hóa và công nghiệp hóa phát triển mạnh mà nguy cơ ô nhiễm nước cuối nguồn của các dòng sông ngày càng mạnh mẽ. Từ đó cần phải hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ.
Hướng dẫn: Xử lý số liệu ( tính ra % ).
Sau đó vẽ biểu đồ cột chồng.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học bài theo câu hỏi SGK.
+ Hoàn thành bài tập bản đồ.
+ Làm bài tập 3 SGK trang 116.
+ Vẽ bản đồ tư duy tổng kết bài học trên lớp.
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài 32/ SGK - Tr116 “ Vùng Đông Nam Bộ (tt)”
* Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.
BÀI HỌC KẾT THÚC
TẠM BIỆT CÁC EM
Tiết 35 CH? D?
Vùng đông nam bộ
Giáo viên: DUONG TH? NG?C THNH
Làm việc theo bàn.(3’)
? Dựa vào hình H31.1
- Hãy xác định ranh giới và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Đông Nam Bộ.
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
- Tiếp giáp với Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, biển Đông, Campuchia.
Có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế, giao lưu với các vùng xung quanh và với quốc tế.
Vì sao Đông Nam Bộ rất thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng xung quanh và với quốc tế?
LƯỢC ĐỒ THỦ ĐÔ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
TP Hồ Chí Minh
Vì sao Đông Nam Bộ rất thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng xung quanh và với quốc tế?
Đông Nam Bộ gồm các tỉnh, thành phố: TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh
Vị trí tiếp giáp với Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ
và Đồng bằng sông Cửu Long là những vùng giàu nguyên liệu
Nông, lâm, thuỷ sản.
Phía tây giáp Cam-pu-chia với các cửa khẩu quốc tế quan trọng Mộc Bài, Xa Mát.
Phía đông giáp biển - vùng biển giàu tiềm năng phát triển các ngành kinh tế biển.
Đông Nam Bộ là vùng kinh tế năng động, tất cả các tỉnh của vùng đều nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Trong vùng có Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố lớn nhất nước, là đầu mối giao thông vận tải quan trọng của nước ta
Quan sát bản đồ + bảng 31.1, em có nhận xét như thế nào về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ở vùng Đông Nam Bộ?
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở ĐÔNG NAM BỘ RẤT PHONG PHÚ, ĐA DẠNG, GIÀU TÀI NGUYÊN.
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
Quan sát bản đồ + bảng 31.1, em có nhận xét như thế nào về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ở vùng Đông Nam Bộ?
Địa hình thoải.
Có đất Bazan, đất xám.
Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm.
Nguồn sinh thủy tốt.
Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú.
Thềm lục địa nông rộng, giàu tiềm năng dầu khí.
Nằm gần đường hàng hải quốc tê.
Có các bãi biển, đảo đẹp.
Đất liền
Vùng biển
So sánh với các vùng khác nhận xét về diện tích đất Bazan
Đông Nam Bộ
Thế nào là nguồn sinh thủy?
Hướng nghiêng của địa hình như thế nào?
Xác định các sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé
Xác định các sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé
Vai trò của các sông như thế nào?
HỒ THỦY LỢI DẦU TIẾNG
RỪNG CAO SU
CÂY CÀ PHÊ
CÂY HỒ TIÊU
ĐIỀU
MÍA
ĐẬU TƯƠNG
LẠC
CÂY ĂN QUẢ NHIỆT ĐỚI
+ Biển nhiều hải sản,
nhiều dầu khí ở thềm lục địa.
VQG BÙ GIA MẬP- BÌNH PHƯỚC
VQG LÒ GÒ XA MÁT- TÂY NINH
VQG CÁT TIÊN-ĐỒNG NAI
Nhiều bãi biển đẹp để phát triển du lịch
‘Chẳng trà, chẳng rượu chẳng hương hoa
Côn Đảo xuân sang vẫn đậm đà
Khám lạnh cao giương cờ khí tiết
Hầm sâu rộn rã tiếng thơ ca’.
Bãi biển Long Hải
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
Học sinh thảo luận nhóm: (7’)
Dựa vào bảng 31.1 + kênh chữ SGK cho biết:
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên th iên nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ?
ĐẤT LIỀN
Địa hình thoải
Có đất Bazan, đất xám
Khí hậu cận xích đạo
Nguồn sinh thủy tốt.
VÙNG BIỂN
Có các bãi biển, đảo đẹp
Là mặt bằng tốt để xây dựng cơ sở sản xuất công nghiệp, các vùng chuyên canh nông nghiệp.
Thích hợp trồng cây công nghiệp như cao su, cà phê, tiêu, Điều, đậu tương, lạc, mía… cây ăn quả.
Trên đất liền ít khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp.
Thềm lục địa nông rộng,
giàu tiềm năng dầu khí.
Biển ấm, ngư trường rộng,
hải sản phong phú
Nằm gần đường hàng hải
quốc tế
THUẬN LỢI:
Thuận lợi đánh bắt, nuôi trồng, chế biến hải sản.
Công nghiệp khai thác,chế biến dầu khí phát triển
Giao thông vận tải biển phát triển
phát triển du lịch biển đảo.
KHÓ KHĂN:
Nguy cơ ô nhiễm môi trường ngày càng tăng.
Bảng một số chỉ tiêu dân cư, xã hội ở một số vùng so với cả nước
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI:
TP. HỒ CHÍ MINH
CƠ SỞ HẠ TẦNG TỐT
- Đặc điểm: Có mật độ dân số khá cao. Tỉ lệ dân thành thị cao, thành phố Hồ Chí Minh đông dân nhất nước ta (7,1 triệu người năm 2009).
Bến cảng Nhà Rồng
Dinh Thống Nhất
Chợ Bến Thành
Một số hình ảnh ô nhiễm môi trường ở Đông Nam Bộ
Thuận lợi: lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn,
Người lao động có tay nghề cao, năng động.
NÚI BÀ ĐEN-TÂY NINH
TOÀ THÁNH-TÂY NINH
TƯỢNG CHÚA Ở BÃI DÂU
ĐỊA ĐẠO CỦ CHI
DINH ĐỘC LẬP
NHÀ TÙ CÔN ĐẢO
BẠCH DINH
TƯỢNG CHÚA KITÔ
Có nhiều di tích lịch sử, văn hóa có ý nghĩa để phát triển du lịch.
ĐƯỜNG TĂNG BẠT HỔ TP VŨNG TÀU
ĐƯỜNG SƯƠNG NGUYỆT ÁNH
NHÀ TRÁI PHÉP Ở TP VŨNG TÀU
NHÀ Ổ CHUỘT Ở TP HỒ CHÍ MINH
III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI:
Làm việc theo nhóm (5’):
Đọc kênh chữ SGK + bảng 31.2 hãy nhận xét tình hình dân cư, xã hội ở vùng Đông Nam Bộ so với cả nước?
Tác động của dân cư – xã hội tới phát triển kinh tế xã hội ở Đông Nam Bộ như thế nào?
I. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI:
- Đông dân, mật độ dân số khá cao, tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước.
- Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố đông dân nhất nước ta.
1.ĐẶC ĐIỂM
- Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Người lao động có tay nghề cao, năng động.
- Nhiều di tích lịch sử văn hóa lớn để phát triển du lịch.
2.THUẬN LỢI
3.Củng cố:
Qua phần trên em đánh giá như thế nào về tiềm năng kinh tế của Đông Nam Bộ.
Để hạn chế những khó khăn trong phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ cần có những giải pháp gì?
Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ.
Vì sao vùng Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước.
SÔNG SÀI GÒN
Bảo vệ rừng để tăng nguồn sinh thủy cho lưu vực sông Đồng Nai. Bảo vệ tài nguyên đất đai đã được khai thác cho sản xuất nông nghiệp của vùng. Đảm bảo nguồn nước sạch cho vùng có nguy cơ ô nhiễm cao do có nhiều đô thị và CN, dịch vụ phát triển.
SÔNG BÉ
SÔNG ĐỒNG NAI
Ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn:
-Bảo vệ môi trường sinh thái.
-Chống xói mòn, rửa trôi đất.
-Bảo vệ nguồn sinh thủy.
-Rừng và nước là nguồn nhân tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo sự phát triển bền vững. Diện tích sông Đồng Nai phủ kín Đông Nam Bộ.
- Do đất trồng cây công nghiệp chiếm tỉ lê lớn, đất rừng không còn nhiều. Cho nên nguồn sinh thủy bị hạn chế. Như vậy việc bảo vệ đất rừng đầu nguồn là rất quan trọng…
-Phần hạ lưu, do đô thị hóa và công nghiệp hóa phát triển mạnh mà nguy cơ ô nhiễm nước cuối nguồn của các dòng sông ngày càng mạnh mẽ. Từ đó cần phải hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ.
Hướng dẫn: Xử lý số liệu ( tính ra % ).
Sau đó vẽ biểu đồ cột chồng.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học bài theo câu hỏi SGK.
+ Hoàn thành bài tập bản đồ.
+ Làm bài tập 3 SGK trang 116.
+ Vẽ bản đồ tư duy tổng kết bài học trên lớp.
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài 32/ SGK - Tr116 “ Vùng Đông Nam Bộ (tt)”
* Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.
BÀI HỌC KẾT THÚC
TẠM BIỆT CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mac Tram Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)