Bài 31. Vùng Đông Nam Bộ
Chia sẻ bởi Vương Văn Ngọc |
Ngày 28/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Vùng Đông Nam Bộ thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy giáo và các bạn đến với bài thảo luận của nhóm 4
Chủ đề::
Thực trạng phát triển kinh tế vùng
Đông Nam Bộ
NỘI DUNG
- Là vùng có nền kinh tế phát triển nhất cả nước.
Bảng 5.6. GDP và GDP/người vùng Đông Nam Bộ giai đoạn
2000 – 2010 (theo giá thực tế)
- Tăng trưởng GDP trung bình đạt 9,3% (2006 – 2010)
- Cơ cấu kinh tế dang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực.
+ Khu vực I thấp nhất, đạt 6%.
+ Khu vực II, cao nhất đạt 54,2%.
+ Khu vực III, đứng thứ 2 đạt 39,8%.
- Chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu kinh tế: 6% (2010)
- Thu hút 25,4% lao động làm trong các ngành kinh tế
- Cung cấp nguyên vật liệu cho SX CN và sản phẩm xuất khẩu, thực phẩm cho các đô thị và KCN.
- 2010 giá trị SX đạt 21.356,6 tỉ đồng chiếm 9,1% giá trị SX ngành nông nghiệp cả nước, trong đó nông nghiệp chiếm 83,8%; lâm nghiệp chiếm 1,8%; thủy sản chiếm 14,4%.
a. Trồng trọt
- Có diện tích trồng cây công nghiệp lớn thứ 2 trong cả nước sau Tây Nguyên.
- 93% diện tích trồng các cây CN.
- Bình Dương, Bình Phước và Đồng Nai có diện tích trồng cây CN lâu năm lớn nhất.
- Các cây CN lâu năm chủ đạo là: cao su, điều, hồ tiêu và cà phê.
+ Cây điều: có xu hướng giảm diện tích. 2012 còn 195,6 nghìn ha, sản lượng đạt 221,1 nghìn tấn (chiếm 60% diện tích, 74,3% sản lượng cả nước, đứng đầu 7 vùng).
+ Cây hồ tiêu: có 26,9 nghìn ha sản lượng đạt 52,4 nghìn tân (chiếm 45,6% diện tích; 46,4% sản lượng cả nước.
+ Cây cà phê: có 42,7 nghìn ha. Sản lượng đạt 69,6 nghìn tấn (chiếm 6,8% diện tích, 5,3% sản lượng cả nước. Đứng thứ 2 sau Tây Nguyên).
+ 2012 cao su có diện tích 515,5 nghìn ha, sản lượng 625,7 nghìn tấn mủ khô. Chiếm 58,1% diện tích, 72,4% sản lư ợng cả nước, đứng đầu trong 7 vùng.
- Cây công nghiệp hàng năm đáng chú ý là mía, đậu tương.
+ Cây mía có diện tích 40 -45 nghìn ha, sản lượng 2012 đạt 3,2 triệu tấn (16,8% cả nước). Các tỉnh trồng nhiều là Tây Ninh (23.600 ha), Đồng Nai (10.700ha).
+ Đây cũng là vùng trồng nhiều cây đậu tương, thuốc lá và bông.
- Cây lương thực: diện tích giảm nhưng năng suất và sản lượng tăng, 2012 sản lượng đạt 1,83 triệu tấn. Sản lượng lương thực bình quân đầu người đạt 120kg.
+ Lúa trồng nhiều ở Tây Ninh và Đồng Nai.
+ Diện tích trồng rau khoảng 43,8 nghìn tấn; sản lượng rau các loại đạt 570,6 nghìn tấn.
- Cây ăn quả có diện tích 120 nghìn ha (2012) sau ĐBSCL và TBMNBB. Có các loại sản như măng cụt, sầu riêng, chôm chôm… trồng nhiều ở Long Khán, Lái Thiêu…
b. Chăn nuôi
- Tỉ trọng chiếm khá cao trong cơ cấu ngành nông nghiệp 25 – 28%.
- Chăn nuôi gia súc (đặc biệt là bò sữa) và gia cầm tăng nhanh.
- 2012 bò có 382,6 nghìn con (7,4% cả nước), trong đó bò sữa là 90 nghìn con ( chiếm 53,9% cả nước).
- Đàn lợn tăng, 2012 có 2,78 triệu con.
Trang trại bò sữa ở Đồng Nai
c. Thủy sản
- ĐNB có ngư trường lớn thuận lợi cho đánh bắt thủy sản.
- Ngành thủy sản dần trở thành thế mạnh của vùng.
- Sản lượng liên tục tăng, đạt 405,5 nghìn tấn (2012) chiếm 7,1% sản lượng cả nước và 14,4% giá trị sản xuất ngành nông – lâm – ngư nghiệp của vùng.
Công nghiệp
3
a. Công nghiệp- xây dựng:
- Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP của ĐNB (54,2% năm 2010).
- Chiếm 46,2%(2012) giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước.
- TP. Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp của Đông Nam Bộ
Công nghiệp
3
* Cơ cấu ngành:
- Công nghiệp chế biến thực phẩm, đồ uống:
+ Là ngành truyền thống quan trọng, có lợi thế về nguồn lao động và nguồn nguyên liệu.
+ Sản phẩm: đường mía, thuốc lá, rượu bia...
Công nghiệp
3
- Công nghiệp hóa chất: đứng thứ 2 về tỉ trọng, tập trung chủ yếu ở tp.Hồ Chí Minh.
- Công nghiệp dệt- may, da- giày có quy mô lớn nhất cả nước, tập trung chủ yếu ở KCN Đồng Nai, Bình Dương, tp.Hồ Chí Minh.
Công nghiệp
3
- Công nghiệp cơ khí: chủ yếu là sửa chữa tàu biển, cơ khí sản xuất công cụ như kim loại, máy gia công kim loại, dụng cụ gia đình...
- Công nghiệp dầu khí :
+ Là ngành mũi nhọn của vùng
+ Các mỏ dầu có trữ lượng lớn như: mỏ Rồng, Đại Hùng, Bạch Hổ... sản lượng dao động 16- 18 triệu tấn/năm.
+ Hiện nay mỏ khí Lan Tây, Lan Đỏ đưa vào bờ khoảng 7 - 8 m3 khí.
Công nghiệp
3
- Công nghiệp điện tử - tin học:
+ Là ngành mũi nhọn của ĐNB và có hàm lượng khoa học - công nghệ cao.
+ Sản phẩm chủ yếu là linh kiện điện tử, phần mềm tin học, viễn thông, máy tính....
Công nghiệp
3
Dịch vụ
4
Chiếm 38,9% GDP toàn vùng (2010), đứng t2 sau CNXD.
Các hoạt động chủ yếu: Thương mại, GTVT, du lịch và các hoạt động tài chính ngân hàng.
Tp Hồ Chí Minh là trung tâm dịch vụ phát triển nhất cả nước, cũng là trung tâm DV tầm cỡ khu vực ĐNA.
Dịch vụ
4
a. Thương mại
* Nội thương
Năm 2010 tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 514 686 tỉ đồng chiếm 33,6% cả nước.
TP Hồ Chí Minh là nơi có hoạt động nội thương phát triển nhất cả nước, chiếm 68,9 % toàn vùng và 23% cả nước.
Chợ Bến Thành
Dịch vụ
4
* Ngoại thương
Tổng kim ngạch X- NK 2010 đạt 84,7 tỉ USD, chiếm 53,9 % giá trị X-NK của cả nước.
ĐNB dẫn đầu cả nước trong hoạt động X-NK.
+ Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực là:dầu thô, các sp CN nhẹ và tiểu thủ CN, hàng nông sản nhiệt đới.
+ Các sản phẩm nhâpj khẩu chủ yếu là tư liệ sản xuất, thiết bị, máy móc, thiết bị,…
- Thành phố Hồ Chí Minh luôn dẫn đầu hoạt động xuất khẩu cùa vùng: 36,75 giá trị X-NK cả nước và 49% toàn vùng
Dịch vụ
4
Dịch vụ
4
Dịch vụ
4
b. Giao thông vận tải
- Có đầy đủ các loại hình GTVT.
- Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước.
Nguồn :http://baodauthau.vn/dau-tu/tphcm-uu-tien-cac-du-an-ppp-ha-tang-giao-thong-18267.html
Dịch vụ
4
TÌNH HÌNH VẬN TẢI CỦA VÙNG ĐNB GIAI ĐOẠN 2000- 2010
Dịch vụ
4
c. Du lịch
- Tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng và đặc sắc.
- Các loại hình du lịch: du lịch hội thảo, hội nghị, tham quan các di tích lịch sử văn hóa, vui chơi giải trí,…
- Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn nhất cả nước. Các tuyến du lịch từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Vũng Tàu, Đà Lạt, Nha Trang, Đồng băng sông Cửu Long,... quanh năm diễn ra sôi động.
Dịch vụ
4
Đường hoa Nguyễn Huệ
Khu vui chơi giải trí Suối Tiên
Xin chân thành cảm ơn các bạn đã theo dõi
Chủ đề::
Thực trạng phát triển kinh tế vùng
Đông Nam Bộ
NỘI DUNG
- Là vùng có nền kinh tế phát triển nhất cả nước.
Bảng 5.6. GDP và GDP/người vùng Đông Nam Bộ giai đoạn
2000 – 2010 (theo giá thực tế)
- Tăng trưởng GDP trung bình đạt 9,3% (2006 – 2010)
- Cơ cấu kinh tế dang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực.
+ Khu vực I thấp nhất, đạt 6%.
+ Khu vực II, cao nhất đạt 54,2%.
+ Khu vực III, đứng thứ 2 đạt 39,8%.
- Chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu kinh tế: 6% (2010)
- Thu hút 25,4% lao động làm trong các ngành kinh tế
- Cung cấp nguyên vật liệu cho SX CN và sản phẩm xuất khẩu, thực phẩm cho các đô thị và KCN.
- 2010 giá trị SX đạt 21.356,6 tỉ đồng chiếm 9,1% giá trị SX ngành nông nghiệp cả nước, trong đó nông nghiệp chiếm 83,8%; lâm nghiệp chiếm 1,8%; thủy sản chiếm 14,4%.
a. Trồng trọt
- Có diện tích trồng cây công nghiệp lớn thứ 2 trong cả nước sau Tây Nguyên.
- 93% diện tích trồng các cây CN.
- Bình Dương, Bình Phước và Đồng Nai có diện tích trồng cây CN lâu năm lớn nhất.
- Các cây CN lâu năm chủ đạo là: cao su, điều, hồ tiêu và cà phê.
+ Cây điều: có xu hướng giảm diện tích. 2012 còn 195,6 nghìn ha, sản lượng đạt 221,1 nghìn tấn (chiếm 60% diện tích, 74,3% sản lượng cả nước, đứng đầu 7 vùng).
+ Cây hồ tiêu: có 26,9 nghìn ha sản lượng đạt 52,4 nghìn tân (chiếm 45,6% diện tích; 46,4% sản lượng cả nước.
+ Cây cà phê: có 42,7 nghìn ha. Sản lượng đạt 69,6 nghìn tấn (chiếm 6,8% diện tích, 5,3% sản lượng cả nước. Đứng thứ 2 sau Tây Nguyên).
+ 2012 cao su có diện tích 515,5 nghìn ha, sản lượng 625,7 nghìn tấn mủ khô. Chiếm 58,1% diện tích, 72,4% sản lư ợng cả nước, đứng đầu trong 7 vùng.
- Cây công nghiệp hàng năm đáng chú ý là mía, đậu tương.
+ Cây mía có diện tích 40 -45 nghìn ha, sản lượng 2012 đạt 3,2 triệu tấn (16,8% cả nước). Các tỉnh trồng nhiều là Tây Ninh (23.600 ha), Đồng Nai (10.700ha).
+ Đây cũng là vùng trồng nhiều cây đậu tương, thuốc lá và bông.
- Cây lương thực: diện tích giảm nhưng năng suất và sản lượng tăng, 2012 sản lượng đạt 1,83 triệu tấn. Sản lượng lương thực bình quân đầu người đạt 120kg.
+ Lúa trồng nhiều ở Tây Ninh và Đồng Nai.
+ Diện tích trồng rau khoảng 43,8 nghìn tấn; sản lượng rau các loại đạt 570,6 nghìn tấn.
- Cây ăn quả có diện tích 120 nghìn ha (2012) sau ĐBSCL và TBMNBB. Có các loại sản như măng cụt, sầu riêng, chôm chôm… trồng nhiều ở Long Khán, Lái Thiêu…
b. Chăn nuôi
- Tỉ trọng chiếm khá cao trong cơ cấu ngành nông nghiệp 25 – 28%.
- Chăn nuôi gia súc (đặc biệt là bò sữa) và gia cầm tăng nhanh.
- 2012 bò có 382,6 nghìn con (7,4% cả nước), trong đó bò sữa là 90 nghìn con ( chiếm 53,9% cả nước).
- Đàn lợn tăng, 2012 có 2,78 triệu con.
Trang trại bò sữa ở Đồng Nai
c. Thủy sản
- ĐNB có ngư trường lớn thuận lợi cho đánh bắt thủy sản.
- Ngành thủy sản dần trở thành thế mạnh của vùng.
- Sản lượng liên tục tăng, đạt 405,5 nghìn tấn (2012) chiếm 7,1% sản lượng cả nước và 14,4% giá trị sản xuất ngành nông – lâm – ngư nghiệp của vùng.
Công nghiệp
3
a. Công nghiệp- xây dựng:
- Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP của ĐNB (54,2% năm 2010).
- Chiếm 46,2%(2012) giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước.
- TP. Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp của Đông Nam Bộ
Công nghiệp
3
* Cơ cấu ngành:
- Công nghiệp chế biến thực phẩm, đồ uống:
+ Là ngành truyền thống quan trọng, có lợi thế về nguồn lao động và nguồn nguyên liệu.
+ Sản phẩm: đường mía, thuốc lá, rượu bia...
Công nghiệp
3
- Công nghiệp hóa chất: đứng thứ 2 về tỉ trọng, tập trung chủ yếu ở tp.Hồ Chí Minh.
- Công nghiệp dệt- may, da- giày có quy mô lớn nhất cả nước, tập trung chủ yếu ở KCN Đồng Nai, Bình Dương, tp.Hồ Chí Minh.
Công nghiệp
3
- Công nghiệp cơ khí: chủ yếu là sửa chữa tàu biển, cơ khí sản xuất công cụ như kim loại, máy gia công kim loại, dụng cụ gia đình...
- Công nghiệp dầu khí :
+ Là ngành mũi nhọn của vùng
+ Các mỏ dầu có trữ lượng lớn như: mỏ Rồng, Đại Hùng, Bạch Hổ... sản lượng dao động 16- 18 triệu tấn/năm.
+ Hiện nay mỏ khí Lan Tây, Lan Đỏ đưa vào bờ khoảng 7 - 8 m3 khí.
Công nghiệp
3
- Công nghiệp điện tử - tin học:
+ Là ngành mũi nhọn của ĐNB và có hàm lượng khoa học - công nghệ cao.
+ Sản phẩm chủ yếu là linh kiện điện tử, phần mềm tin học, viễn thông, máy tính....
Công nghiệp
3
Dịch vụ
4
Chiếm 38,9% GDP toàn vùng (2010), đứng t2 sau CNXD.
Các hoạt động chủ yếu: Thương mại, GTVT, du lịch và các hoạt động tài chính ngân hàng.
Tp Hồ Chí Minh là trung tâm dịch vụ phát triển nhất cả nước, cũng là trung tâm DV tầm cỡ khu vực ĐNA.
Dịch vụ
4
a. Thương mại
* Nội thương
Năm 2010 tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 514 686 tỉ đồng chiếm 33,6% cả nước.
TP Hồ Chí Minh là nơi có hoạt động nội thương phát triển nhất cả nước, chiếm 68,9 % toàn vùng và 23% cả nước.
Chợ Bến Thành
Dịch vụ
4
* Ngoại thương
Tổng kim ngạch X- NK 2010 đạt 84,7 tỉ USD, chiếm 53,9 % giá trị X-NK của cả nước.
ĐNB dẫn đầu cả nước trong hoạt động X-NK.
+ Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực là:dầu thô, các sp CN nhẹ và tiểu thủ CN, hàng nông sản nhiệt đới.
+ Các sản phẩm nhâpj khẩu chủ yếu là tư liệ sản xuất, thiết bị, máy móc, thiết bị,…
- Thành phố Hồ Chí Minh luôn dẫn đầu hoạt động xuất khẩu cùa vùng: 36,75 giá trị X-NK cả nước và 49% toàn vùng
Dịch vụ
4
Dịch vụ
4
Dịch vụ
4
b. Giao thông vận tải
- Có đầy đủ các loại hình GTVT.
- Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước.
Nguồn :http://baodauthau.vn/dau-tu/tphcm-uu-tien-cac-du-an-ppp-ha-tang-giao-thong-18267.html
Dịch vụ
4
TÌNH HÌNH VẬN TẢI CỦA VÙNG ĐNB GIAI ĐOẠN 2000- 2010
Dịch vụ
4
c. Du lịch
- Tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng và đặc sắc.
- Các loại hình du lịch: du lịch hội thảo, hội nghị, tham quan các di tích lịch sử văn hóa, vui chơi giải trí,…
- Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn nhất cả nước. Các tuyến du lịch từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Vũng Tàu, Đà Lạt, Nha Trang, Đồng băng sông Cửu Long,... quanh năm diễn ra sôi động.
Dịch vụ
4
Đường hoa Nguyễn Huệ
Khu vui chơi giải trí Suối Tiên
Xin chân thành cảm ơn các bạn đã theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vương Văn Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)