Bài 31. Vùng Đông Nam Bộ
Chia sẻ bởi nguyễn thanh dương |
Ngày 28/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Vùng Đông Nam Bộ thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ
1. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
3. Đặc điểm dân cư – xã hội
Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ
1. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ
Vùng Đông Nam Bộ
Vùng Đông Nam Bộ :
Phía Tây và Tây - Nam giáp đồng bằng sông Cửu Long nơi có tiềm năng lớn về nông nghhiệp, là vựa lúa lớn nhất nước ta
Vùng Đông Nam Bộ nằm ở vị trí nào trên bản đồ ???
Diện tích tự nhiên 23.564 km2, chiếm 7,3 % diện tích cả nước. Dân số : 10.9 triệu người (năm 2002)
- Phía Đông và Đông Nam giáp biển Đông, giàu tài nguyên hải sản, dầu mỏ và khí đốt và thuận lợi xây dựng các cảng biển tạo ra đầu mối liên hệ kinh tế thương mại với các nước trong khu vực và quốc tế
- Phía Tây Bắc giáp với Campuchia có cửa khẩu Tây Ninh tạo mối giao lưu rộng rãi với Cam puchia, Thái Lan, Lào, Mianma
Đông Nam Bộ gồm 6 tỉnh và thành phố là:
Bình Phước
Tây Ninh
Bình Dương
Đồng Nai
TP. Hồ Chí Minh
Bà Rịa – Vũng Tàu
Đông Nam Bộ có vị trí đặc biệt: vị trí trung tâm ở khu vực Đông Nam Á, là cầu nối vùng Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long nên có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển kinh tế – xã hội của vùng. Tạo khả năng giao lưu kinh tế với các vùng xung quanh và quốc tế.
TP Hồ Chí Minh
- Vì vậy mà từ thành phố Hồ Chí Minh , với khoảng hai giờ bay chúng ta có thể tới hầu hết thủ đô các nước trong khu vực Đông Nam Á .
Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ
1. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ
- Tiếp giáp: Vùng Tây Nguyên, DHNTB, ĐBSCL, Campuchia.
- Ý nghĩa: Là đầu mối giao lưu kinh tế - xã hội của các tỉnh phía Nam với cả nước và quốc tế qua mạng lưới các loại hình giao thông.
Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Nhóm 1: Từ bảng 31.1 và hình 31.1, nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền của vùng?
Nhóm 2: Xác định các tài nguyên biển của vùng? Vì sao vùng có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển?
Nhóm 3: Xác định sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé?
Nhóm 4: Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chết ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ?
Nhóm 1: Từ bảng 31.1, hình 31.1, nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền của vùng?
NÚI BÀ ĐEN “NÓC NHÀ” CỦA ĐÔNG NAM BỘ CAO 986 MÉT
CHỦ YẾU ĐỒI NÚI THẤP
- Đặc điểm: Độ cao địa hình giảm dần từ tây bắc xuống đông nam, giàu tài nguyên.
- Thuận lợi: đất badan, đất xám chiếm diện tích lớn, khí hậu cận xích đạo => trồng các cây công nghiệp nhiệt đới.
ĐẤT BA DAN
ĐẤT XÁM
CÀ PHÊ
HỒ TIÊU
ĐIỀU
MÍA
ĐẬU TƯƠNG
LẠC
CÂY ĂN QUẢ NHIỆT ĐỚI
VQG BÙ GIA MẬP- BÌNH PHƯỚC
VQG LÒ GÒ XA MÁT- TÂY NINH
VQG CÁT TIÊN-ĐỒNG NAI
Nhóm 2: Xác định các tài nguyên biển của vùng? Vì sao vùng có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển?
+ Biển nhiều hải sản,
nhiều dầu khí ở thềm lục địa.
Nhiều bãi biển đẹp để phát triển du lịch
Nhóm 3: Xác định sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé?
SÔNG SÀI GÒN
Bảo vệ rừng để tăng nguồn sinh thủy cho lưu vực sông Đồng Nai. Bảo vệ tài nguyên đất đai đã được khai thác cho sản xuất nông nghiệp của vùng. Đảm bảo nguồn nước sạch cho vùng có nguy cơ ô nhiễm cao do có nhiều đô thị và CN, dịch vụ phát triển.
SÔNG BÉ
SÔNG ĐỒNG NAI
Phá rừng phòng hộ làm nhà máy xi măng
Rừng phòng hộ Dầu Tiếng (Tây Ninh) có ý nghĩa rất quan trọng về sinh thái và môi trường không chỉ cho Tây Ninh mà còn nhiều địa phương khác như: TP.HCM, Long An, Bình Dương… Thế nhưng, nó đang từng ngày bị "xẻ thịt".
Báo điện tử 10/10/2012
NHÀ MÁY XI MĂNG TÂY NINH
HỒ THỦY LỢI DẦU TIẾNG
- Khó khăn: trên đất liền ít khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên ít và nguy cơ ô nhiễm môi trường cao.
Giải pháp nhằm góp phần bảo vệ môi trường của vùng Đông Nam Bộ?
Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
* Đặc điểm:
- Có độ cao địa hình giảm dần từ Tây Bắc xuống ĐN. Khí hậu cận Xích đạo.
* Thuận lợi: TNTN phong phú.
- Đông Nam Bộ có địa hình thoải, đất badan và đất xám thích hợp với các cây công nghiệp lâu năm: cao su, cà phê, điều...
- Thềm lục địa nông, rộng, giàu tiềm năng dầu khí.
- Biển ấm, ngư trường rộng hải sản phong phú.
* Khó khăn:
- Đất liền có ít khoáng sản, diện tích rừng còn ít.
- Nguy cơ ô nhiễm môi trường.
- Vì vậy, bảo vệ rừng là bảo vệ nguồn sinh thuỷ và giữ cân bằng sinh thái trong đó rừng vừa có ý nghĩa du lịch vừa là lá phổi xanh của thành phố Hồ Chí Minh, vừa là khu dự trữ sinh quyển của thế giới.
Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ
3. Đặc điểm dân cư – xã hội
Nhận xét tình hình dân cư, xã hội của vùng so với nước. Vì sao vùng có tỉ lệ dân thành thị cao gấp hơn 2,3 lần cả nước?
Vì sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước?
Vùng có kết cấu hạ tầng KT-XH tốt so với cả nước nên thu hút được nhiều đầu tư nước ngoài, có tốc độ đô thị hóa nhanh, kinh tế phát triển năng động nhất cả nước và tỉ lệ dân thành thị cao 55,5% và GDP/người 1 tháng cao gấp 1,8 lần cả nước nên tạo ra sức hấp dẫn lao động cả nước tới tìm kiếm việc làm và nguy cơ dân số tăng lên gây khó khăn trong giải quyết việc làm và ô nhiễm môi trường.
TP. HỒ CHÍ MINH
CƠ SỞ HẠ TẦNG TỐT
- Đặc điểm: Có mật độ dân số khá cao. Tỉ lệ dân thành thị cao, thành phố Hồ Chí Minh đông dân nhất nước ta (7,1 triệu người năm 2009).
DÂN TỘC CHƠ-RO
DÂN TỘC STIÊNG
Thuận lợi: lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn,
Người lao động có tay nghề cao, năng động.
NÚI BÀ ĐEN-TÂY NINH
TOÀ THÁNH-TÂY NINH
TƯỢNG CHÚA Ở BÃI DÂU
ĐỊA ĐẠO CỦ CHI
DINH ĐỘC LẬP
NHÀ TÙ CÔN ĐẢO
BẠCH DINH
TƯỢNG CHÚA KITÔ
Có nhiều di tích lịch sử, văn hóa có ý nghĩa để phát triển du lịch.
ĐƯỜNG TĂNG BẠT HỔ TP VŨNG TÀU
ĐƯỜNG SƯƠNG NGUYỆT ÁNH
NHÀ TRÁI PHÉP Ở TP VŨNG TÀU
NHÀ Ổ CHUỘT Ở TP HỒ CHÍ MINH
Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ
3. Đặc điểm dân cư – xã hội
* Đặc điểm: đông dân, MĐDS khá cao, tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước.
* Thuận lợi:
- Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, người lao động có trình độ tay nghề cao, năng động.
- Đông Nam Bộ có nhiều di tích lịch sử văn hoá:
+ Bến cảng Nhà Rồng
+ Hội trường thống nhất ( Dinh độc lập).
+ Địa đạo Củ Chi, nhà tù Côn Đảo...
* Khó khăn: Mức độ tập trung dân cao, đặt ra các vấn đề XH, đặc biệt là môi trường.
1. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
3. Đặc điểm dân cư – xã hội
Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ
1. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ
Vùng Đông Nam Bộ
Vùng Đông Nam Bộ :
Phía Tây và Tây - Nam giáp đồng bằng sông Cửu Long nơi có tiềm năng lớn về nông nghhiệp, là vựa lúa lớn nhất nước ta
Vùng Đông Nam Bộ nằm ở vị trí nào trên bản đồ ???
Diện tích tự nhiên 23.564 km2, chiếm 7,3 % diện tích cả nước. Dân số : 10.9 triệu người (năm 2002)
- Phía Đông và Đông Nam giáp biển Đông, giàu tài nguyên hải sản, dầu mỏ và khí đốt và thuận lợi xây dựng các cảng biển tạo ra đầu mối liên hệ kinh tế thương mại với các nước trong khu vực và quốc tế
- Phía Tây Bắc giáp với Campuchia có cửa khẩu Tây Ninh tạo mối giao lưu rộng rãi với Cam puchia, Thái Lan, Lào, Mianma
Đông Nam Bộ gồm 6 tỉnh và thành phố là:
Bình Phước
Tây Ninh
Bình Dương
Đồng Nai
TP. Hồ Chí Minh
Bà Rịa – Vũng Tàu
Đông Nam Bộ có vị trí đặc biệt: vị trí trung tâm ở khu vực Đông Nam Á, là cầu nối vùng Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long nên có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển kinh tế – xã hội của vùng. Tạo khả năng giao lưu kinh tế với các vùng xung quanh và quốc tế.
TP Hồ Chí Minh
- Vì vậy mà từ thành phố Hồ Chí Minh , với khoảng hai giờ bay chúng ta có thể tới hầu hết thủ đô các nước trong khu vực Đông Nam Á .
Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ
1. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ
- Tiếp giáp: Vùng Tây Nguyên, DHNTB, ĐBSCL, Campuchia.
- Ý nghĩa: Là đầu mối giao lưu kinh tế - xã hội của các tỉnh phía Nam với cả nước và quốc tế qua mạng lưới các loại hình giao thông.
Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Nhóm 1: Từ bảng 31.1 và hình 31.1, nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền của vùng?
Nhóm 2: Xác định các tài nguyên biển của vùng? Vì sao vùng có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển?
Nhóm 3: Xác định sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé?
Nhóm 4: Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chết ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ?
Nhóm 1: Từ bảng 31.1, hình 31.1, nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền của vùng?
NÚI BÀ ĐEN “NÓC NHÀ” CỦA ĐÔNG NAM BỘ CAO 986 MÉT
CHỦ YẾU ĐỒI NÚI THẤP
- Đặc điểm: Độ cao địa hình giảm dần từ tây bắc xuống đông nam, giàu tài nguyên.
- Thuận lợi: đất badan, đất xám chiếm diện tích lớn, khí hậu cận xích đạo => trồng các cây công nghiệp nhiệt đới.
ĐẤT BA DAN
ĐẤT XÁM
CÀ PHÊ
HỒ TIÊU
ĐIỀU
MÍA
ĐẬU TƯƠNG
LẠC
CÂY ĂN QUẢ NHIỆT ĐỚI
VQG BÙ GIA MẬP- BÌNH PHƯỚC
VQG LÒ GÒ XA MÁT- TÂY NINH
VQG CÁT TIÊN-ĐỒNG NAI
Nhóm 2: Xác định các tài nguyên biển của vùng? Vì sao vùng có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển?
+ Biển nhiều hải sản,
nhiều dầu khí ở thềm lục địa.
Nhiều bãi biển đẹp để phát triển du lịch
Nhóm 3: Xác định sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé?
SÔNG SÀI GÒN
Bảo vệ rừng để tăng nguồn sinh thủy cho lưu vực sông Đồng Nai. Bảo vệ tài nguyên đất đai đã được khai thác cho sản xuất nông nghiệp của vùng. Đảm bảo nguồn nước sạch cho vùng có nguy cơ ô nhiễm cao do có nhiều đô thị và CN, dịch vụ phát triển.
SÔNG BÉ
SÔNG ĐỒNG NAI
Phá rừng phòng hộ làm nhà máy xi măng
Rừng phòng hộ Dầu Tiếng (Tây Ninh) có ý nghĩa rất quan trọng về sinh thái và môi trường không chỉ cho Tây Ninh mà còn nhiều địa phương khác như: TP.HCM, Long An, Bình Dương… Thế nhưng, nó đang từng ngày bị "xẻ thịt".
Báo điện tử 10/10/2012
NHÀ MÁY XI MĂNG TÂY NINH
HỒ THỦY LỢI DẦU TIẾNG
- Khó khăn: trên đất liền ít khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên ít và nguy cơ ô nhiễm môi trường cao.
Giải pháp nhằm góp phần bảo vệ môi trường của vùng Đông Nam Bộ?
Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
* Đặc điểm:
- Có độ cao địa hình giảm dần từ Tây Bắc xuống ĐN. Khí hậu cận Xích đạo.
* Thuận lợi: TNTN phong phú.
- Đông Nam Bộ có địa hình thoải, đất badan và đất xám thích hợp với các cây công nghiệp lâu năm: cao su, cà phê, điều...
- Thềm lục địa nông, rộng, giàu tiềm năng dầu khí.
- Biển ấm, ngư trường rộng hải sản phong phú.
* Khó khăn:
- Đất liền có ít khoáng sản, diện tích rừng còn ít.
- Nguy cơ ô nhiễm môi trường.
- Vì vậy, bảo vệ rừng là bảo vệ nguồn sinh thuỷ và giữ cân bằng sinh thái trong đó rừng vừa có ý nghĩa du lịch vừa là lá phổi xanh của thành phố Hồ Chí Minh, vừa là khu dự trữ sinh quyển của thế giới.
Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ
3. Đặc điểm dân cư – xã hội
Nhận xét tình hình dân cư, xã hội của vùng so với nước. Vì sao vùng có tỉ lệ dân thành thị cao gấp hơn 2,3 lần cả nước?
Vì sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước?
Vùng có kết cấu hạ tầng KT-XH tốt so với cả nước nên thu hút được nhiều đầu tư nước ngoài, có tốc độ đô thị hóa nhanh, kinh tế phát triển năng động nhất cả nước và tỉ lệ dân thành thị cao 55,5% và GDP/người 1 tháng cao gấp 1,8 lần cả nước nên tạo ra sức hấp dẫn lao động cả nước tới tìm kiếm việc làm và nguy cơ dân số tăng lên gây khó khăn trong giải quyết việc làm và ô nhiễm môi trường.
TP. HỒ CHÍ MINH
CƠ SỞ HẠ TẦNG TỐT
- Đặc điểm: Có mật độ dân số khá cao. Tỉ lệ dân thành thị cao, thành phố Hồ Chí Minh đông dân nhất nước ta (7,1 triệu người năm 2009).
DÂN TỘC CHƠ-RO
DÂN TỘC STIÊNG
Thuận lợi: lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn,
Người lao động có tay nghề cao, năng động.
NÚI BÀ ĐEN-TÂY NINH
TOÀ THÁNH-TÂY NINH
TƯỢNG CHÚA Ở BÃI DÂU
ĐỊA ĐẠO CỦ CHI
DINH ĐỘC LẬP
NHÀ TÙ CÔN ĐẢO
BẠCH DINH
TƯỢNG CHÚA KITÔ
Có nhiều di tích lịch sử, văn hóa có ý nghĩa để phát triển du lịch.
ĐƯỜNG TĂNG BẠT HỔ TP VŨNG TÀU
ĐƯỜNG SƯƠNG NGUYỆT ÁNH
NHÀ TRÁI PHÉP Ở TP VŨNG TÀU
NHÀ Ổ CHUỘT Ở TP HỒ CHÍ MINH
Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ
3. Đặc điểm dân cư – xã hội
* Đặc điểm: đông dân, MĐDS khá cao, tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước.
* Thuận lợi:
- Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, người lao động có trình độ tay nghề cao, năng động.
- Đông Nam Bộ có nhiều di tích lịch sử văn hoá:
+ Bến cảng Nhà Rồng
+ Hội trường thống nhất ( Dinh độc lập).
+ Địa đạo Củ Chi, nhà tù Côn Đảo...
* Khó khăn: Mức độ tập trung dân cao, đặt ra các vấn đề XH, đặc biệt là môi trường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thanh dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)