Bài 30. Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên

Chia sẻ bởi Trần Thị Ngọc Ánh | Ngày 28/04/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự tiết dạy hội giảng
Môn: Địa lý 9
Trường THCS Đinh xá
GV dạy: Trần thị ngọc ánh
Sở giáo dục đào tạo hà Nam
phòng giáo dục huyện bình lục
.
1. So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm của 2 vùng.

Bảng 30.1: Tình hình sản xuất một số cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên,
Trung du và miền núi Bắc Bộ, năm 2001.
Tiết 32 - Bài 30 : thực hành
So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm
ở trung du miền núi bắc bộ với Tây nguyên.
Hoạt động nhóm:


.




Nhóm 2: So sánh về tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm ở 2 vùng Tây Nguyên và Trung du miền núi Bắc Bộ.
Nhóm 1: Cho biết những cây công nghiệp lâu năm nào trồng được cả ở 2 vùng, những cây công nghiệp lâu năm nào chỉ trồng ở Tây Nguyên mà không được trồng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Nhóm 3: So sánh sự chênh lệch về diện tích , sản lượng cây chè ở 2 vùng.
Kể tên các tỉnh trồng nhiều chè ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Nhóm 4: So sánh sự chênh lệch về diện tích, sản lượng cây cà phê ở 2 vùng.
Kể tên các tỉnh trồng nhiều cà phê ở Tây Nguyên
Tiết 32 - Bài 30 : thực hành
So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm
ở trung du miền núi bắc bộ với Tây nguyên

Bảng tổng hợp kết quả.
Lớn hơn (gấp 9,1lần)
Nhỏ hơn
Cà phê, chè
Cao su, Điều, Hồ Tiêu.
Hồi, Quế, Sơn
Có diện tích và sản lượng nhỏ hơn
Có diện tích và sản lượng lớn hơn (gấp 2,7 lần diện tích và 2,1 lần sản lượng)
Có diện tích và sản lượng lớn hơn nhiều.
Quy mô nhỏ. Mới trồng thử nghiệm.
Tiết 32 - Bài 30 : thực hành
So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm
ở trung du miền núi bắc bộ với Tây nguyên.
Đắk Lắk, GiaLai, Kon Tum
Thái Nguyên, Hà Giang, Yên Bái, Lạng Sơn, Sơn La
Tiết 32 - Bài 30 : thực hành
So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm
ở trung du miền núi bắc bộ với Tây nguyên
1. So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm của 2 vùng.
Cà phê, Cao su, Hồ Tiêu, Điều.
Chè, Quế, Hồi, Sơn.
Tiết 32 - Bài 30 : thực hành
So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm
ở trung du miền núi bắc bộ với Tây nguyên
1. So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm của 2 vùng.
78,8
21,2
97,4
Cà phê
Các cây công nghiệp lâu năm còn lại
Chè
Các cây công nghiệp lâu năm còn lại
Biểu đồ thể hiện diện tích các cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên năm 2001
Biểu đồ thể hiện diện tích các cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và miền núi Bắc Bộ năm 2001
Tiết 32 - Bài 30 : thực hành
So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm
ở trung du miền núi bắc bộ với Tây nguyên
1. So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm của 2 vùng.
? Em hãy kể tên các sản phẩm chè và cà phê nổi tiếng.
- Chè: Tân Cương, Mộc Châu, San Tuyết,...
- Cà phê: Trung Nguyên, Buôn Ma Thuột, Vina cà phê, Nét cà phê,...
? Chè và cà phê của nước ta xuất sang thị trường nào.
- Thị trường chè: Châu Phi, EU, Tây á, Nhật Bản,.
- Thị trường cà phê: Nhật Bản, Cộng hòa liên bang Đức,.
Tiết 32 - Bài 30 : thực hành
So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm
ở trung du miền núi bắc bộ với Tây nguyên
1. So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm của 2 vùng.

Những khó khăn trong trồng cây công nghiệp lâu năm ở 2 vùng.
- Tây Nguyên: khí hậu có mùa khô kéo dài => cây trồng thiếu nước về mùa khô; đất bạc màu nhanh.
- Trung du và miền núi Bắc Bộ: địa hình bị chia cắt; thời tiết diễn biến thất thường.
- Diện tích rừng đang bị thu hẹp
- Sự cạnh tranh trên thị trường.
.
Tiết 32 - Bài 30 : thực hành
So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm
ở trung du miền núi bắc bộ với Tây nguyên
1. So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm của 2 vùng.
? Để phát triển bền vững cây công nghiệp, 2 vùng này cần phải thực hiện giải pháp nào trong số các giải pháp sau:
A. Nâng cao chất lượng giống cây trồng.
B. Tăng cường công nghệ chế biến và bảo quản.
C. Chủ động thị trường.
D. Hạn chế phá rừng để bảo vệ môi trường sinh thái.
E. C? 4 đáp án trên.
E. C? 4 đáp án trên.
1. So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm của 2 vùng.
2. Viết báo cáo
Tình hình sản xuất:
- Vai trò
- Nguồn gốc.
- Đặc điểm sinh thái.
- Diện tích
- Sản lượng
- Phân bố.
- Tiêu thụ sản phẩm.
Tiết 32 - Bài 30 : thực hành
So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm
ở trung du miền núi bắc bộ với Tây nguyên.
1. So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm của 2 vùng.
2. Viết báo cáo
Tiết 32 - Bài 30 : thực hành
So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm
ở trung du miền núi bắc bộ với Tây nguyên.
Cây cà phê
Cây Cà phê là loại cây công nghiệp chủ lực của Tây Nguyên nói riêng và của nước ta nói chung. Thích hợp với khí hậu nóng, phát triển trên đất ba dan được trồng nhiều ở 2 tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk. Cà phê Tây Nguyên hiện chiếm 85,6% diện tích và 95% sản lượng Cà phê cả nước năm 2001. Năng suất vào loại cao nhất cả nước và trên thế giới.
Tây Nguyên hiện đang đồng thời trồng cả 3 loại Cà phê: cà phê Chè, cà phê Vối và cà phê Mít nhưng loại được trồng nhiều nhất là cà phê vối vì loại cà phê này khỏe, dễ chăm sóc, cho năng suất cao. Kim ngạch xuất khẩu cà phê của vùng năm 2005 ước đạt trên 550 triệu USD. Việt Nam là nước xuất khẩu Cà phê đứng thứ 2 trên thế giới. Nhiều nước nhập khẩu Cà phê của nước ta như Đức, Nhật Bản,.
Dù vậy, việc trồng cây Cà phê cũng gặp không ít khó khăn trong việc chăm bón và tiêu thụ sản phẩm. Là loại cây đem lại hiệu quả kinh tế cao nên cần phải áp dụng nhiều biện pháp thích hợp để phát triển bền vững loại cây này.
%
Năm
Sản lượng Diện tích
Biểu đồ thể hiện diện tích và sản lượng cà phê của nước ta từ 2005 - 2009.
Cây chè

Tiết 32 - Bài 30 : thực hành
So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm
ở trung du miền núi bắc bộ với Tây nguyên.
1. So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm của 2 vùng.
2. Viết báo cáo
Cây chè
Cây Chè có nguồn gốc ở vùng cận nhiệt, thích hợp trên khí hậu mát lạnh, phát triển trên đất feralít, được trồng nhiều ở Trung du miền núi Bắc Bộ với diện tích là 67,6 nghìn ha chiếm 68,8% diện tích Chè cả nước, sản lượng là 211,3 nghìn tấn chiếm 62,1% sản lượng Chè cả nước năm 2001. Các tỉnh trồng nhiều Chè là Thái Nguyên, Hà Giang, Sơn La,.
Tây Nguyên là vùng có diện tích chè đứng thứ 2 cả nước. Diện tích và sản lượng Chè của nước ta không ngừng tăng trong những năm gần đây. Chè được bán rộng rãi ở thị trường trong nước và xuất sang một số nước như ở Châu Phi, EU, Tây á, Nhật Bản,.với sản phẩm Chè nổi tiếng như chè Tân Cương- Thái Nguyên, Chè San - Hà Giang,.Việt Nam là nước xuất khẩu chè đứng thứ 5 trên thế giới.
Cây Chè đem lại hiệu quả kinh tế cao và chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế nước ta.
%
Năm
Sản lượng Diện tích
Biểu đồ thể hiện diện tích và sản lượng chè của nước ta từ 2005 - 2009.
Trò chơi: Tôi tên loại cây gì?
Cách chơi: Để biết mình mang tên gì, các em phải tự đặt ra các câu hỏi về đặc điểm cũng như tình hình phát triển và phân bố của từng loại cây đó dựa vào bảng 30.1 và kiến thức vừa tìm hiểu trong bài học. Sau đó hỏi các bạn dưới lớp có đúng không. Các bạn dưới lớp chỉ được phép trả lời đúng hoặc không.Nếu đúng các em sẽ hỏi tiếp mình mang tên là loại cây đó có đúng không. Nếu câu hỏi đầu chưa đúng các em được quyền đặt tiếp câu hỏi khác (tối đa 3 câu hỏi). Sau 3 câu các em vẫn chưa tìm được ra mình là loại cây gì khi đó sẽ bị loại.
Giờ học đến đây là kết thúc!
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã về dự tiết học.
Phiếu học tập số 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Ngọc Ánh
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)