Bài 3. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư

Chia sẻ bởi Hồ Thị Lan | Ngày 28/04/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Sự phân bố dân cư
và di cư của Việt Nam
Tổ 3
Sự phân bố dân cư ở việt nam
I. nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư
1. Khái niệm
Là sự sắp xếp dân số 1 cách tự phát hoặc tự giác trên 1 lãnh thổ nhất định phù hợp với điều kiện sống và yêu cầu của xã hội
2. Những nhân tố ảnh hưởng
2.1 Điều kiện tự nhiên
Những vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi thì thích hợp cho dân cư sinh sống
Khí hậu
Đất đai
Địa hình
Nguồn nước
2.2 lịch sử khai thác lãnh thổ
Vùng có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời thì dân cư thường tập trung đông
2.3 Điều kiện kinh tế-xã hội
Phương thức sản xuất
Sự phát triển của kinh tế - xã hội
Cơ sở hạ tầng
Các thành phố lớn
Thủ đô Hà Nội
Thành phố Hồ Chí Minh
Những vùng tập trung đông dân cư
II. Sự phân bố dân cư
Sự phân bố dân cư không đồng đều
Năm 2009, mật độ dân số ở Việt Nam 259 người/km2, so với thế giới là 48 người/km2
→ Mật độ dân số Việt Nam cao gấp 5 lần thế giới
Theo thông báo của Tổng cục thống kê, đến cuối năm 2011 dân số Việt Nam là 87,84 triệu người ( tăng 1,04% so với năm 2010)
Dân cư thưa thớt ở miền núi
Dân cư tập trung đông ở các đô thị, đồng bằng
Di Cư
1. DI CƯ ĐI LIỀN VỚI QUÁ TRÌNH MỞ MANG BỜ CÕI , KHAI KHẨN CÁC VÙNG ĐẤT MỚI
a) Thời kì phong kiến :
Cuộc di dân đầu tiên xuất phát từ cái nôi hình thành dân tộc Việt Nam ở trung du phía Bắc , lan xuống phía Đông và phía Nam
Dấu ấn về sự mở rộng đất nước trong thời kỳ phong kiến này là sự bành trướng xuống phương Nam, cuộc Nam tiến nhằm tìm đất nông nghiệp để cung cấp lương thực cho sự gia tăng dân số của Đại Việt.
Hình ảnh các cuộc di dân lớn ở Việt Nam
Cuộc di cư năm 1945
Ở miền Bắc ,điển hình là sự nghiệp di dân , khẩn hoang do Nguyễn công Trứ lãnh đạo
Nguyễn Công Trứ ( 1778– 1858), tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hy Văn, là một nhà quân sự, một nhà kinh tế và một nhà thơ lỗi lạc trong lịch sử Việt Nam .
Ông tổ chức nhiều cuộc di cư nhưng có 2 cuộc để lại dấu ấn mạnh mẽ trong lịch sử .
→ Cuộc di dân , khẩn hoang tiến hành mạnh mẽ dưới triều Nguyễn
Cuộc thứ nhất , lập nên vùng Quảng Yên thuộc Quảng Ninh ngày nay .
Quảng Ninh được thành lập năm 1963 với nền tảng là khu Hồng Quảng và tỉnh Hải Ninh. Tên tỉnh là ghép tên của hai tỉnh Quảng Yên và Hải Ninh cũ. Diện tích của toàn tỉnh Quảng Ninh là 8.239,243 km².
Quảng Ninh
Cuộc di dân thứ 2 lập ra 2 huyện Tiền Hải (Thái Bình ), Kim Sơn (Ninh Bình ) và một số xã thuộc huyện Hải Hậu, Giao Thủy (Nam Định)
Tiền Hải là vùng đất trẻ, mới được bồi đắp. Lịch sử hình thành huyện Tiền Hải chỉ thực sự rõ nét từ thời nhà Nguyễn , khi Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ năm 1828 đưa dân đến khai hoang lấn biển lập nên các làng xã tại đây
Kim Sơn là vùng đất mở ra đời từ công cuộc khẩn hoang vùng bãi biển đầy lau sậy và sú vẹt dưới sự tổ chức và điều hành của Doanh Điền sứ Nguyễn Công Trứ năm Kỷ Tỵ, 1809. Đây là vùng đất nằm giữa hai của sông Càn và sông Đáy .
Nguyễn Nguyễn Công Trứ coi vùng đất mới Tiền Hải cùng với Kim Sơn (Ninh Bình) là những vùng đất màu mỡ, phì nhiêu. Ngay ở tên gọi của 2 huyện này đã nói lên điều đó (Tiền Hải là biển bạc, Kim Sơn là rừng vàng
b) Trong thời kì thuộc địa của Pháp
Các cuộc di cư trở nên phức tạp và đa dạng hơn .
Di cư trong nước và di cư quốc tế.
Di cư nông nghiệp.
Di cư gắn với phat triển công nghiệp.
Di cư nông thôn – đô thị .
Lãnh thổ Việt Nam bị chia làm 3 miền
Luồng chuyển cư nông nghiệp gắn với việc mộ phu đi đồn điền
Nông dân Nam Bộ di cư tới Hậu Giang , Tây Nam Bộ.
Nông dân đồng bằng Bắc Kì tới các đồn điền Đông Nam Bộ.
Nông dân tỉnh Trung Trung Bộ và Nam Trung Bộ lên các đồ điền ở Tây Nguyên.
Nông dân Đông Nam Bộ
Đồn điền ở Tây Nguyên
Phụ nữ Việt Nam lao động ở đồn điền
Xây dựng các tuyến đường sắt, khai thác thuộc địa qui mô lớn cũng bắt đầu.
Hàng loạt mỏ mở ra, trong đó thu hút nhiều lao động nhất là mỏ than ở vùng Đông Bắc .
Những năm 30 nước ta hình thành các đô thị lớn
Các luồng di dân gắn với phát triển công nghiệp và các thuộc địa.
Luồng di cư quốc tế
Người culi di lao động ở các thuộc địa của Pháp hoặc đi lao động ở Pháp .
Nhiều người di cư sang các bước láng giềng .
Người culi
2. Di cư do các nguyên nhân quân sự, những thay đổi chính trị .
Là các luồng di cư đặc biệt, phức tạp về thành phần, về hướng chuyển cư và có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế - xã hội .
Các cuộc di cư từ vùng tạm chiếm sang vùng tự do hình thành ở vùng tự do các thị trấn , điểm dân cư góp cho sự phát triển kinh tế ,phục vụ kháng chiến.
Thời kì chống chiến tranh của đế quốc mĩ đánh phá miền Bắc(1964-1972)
Các cơ quan , xí nghiệp ,trường học , …và nhân dân từ các thị xã , thành phố lớn sơ tán về vùng nông thôn .
Không ít các cơ sở kinh tế trong số này dã ở lại địa phương sơ tán , làm thay dổi bộ mặt kinh tế - xã hội của nhiều vùng nông thôn .
Thời kì đất nước bị chia cắt làm hai miền
Đường phân chia Nam – Bắc trên cầu là một vạch sơn trắng
Luồng di cư từ nông thôn vào thành thị .
3 năm (1964-1972)có trên 2 triệu người chuyển cư.
Đến năm 1972 ,có khoảng 4,8 triệu người dân miền Nam từ nông thôn đổ vào các đô thị .
Kết thúc chiến tranh là một cuộc chuyển cư lớn
Hòa bình lặp lại năm 1954
Đông đảo cán bộ , công nhân , học sinh , nhân dân từ các vùng tự do trở về miền xuôi .
Hàng chục vạn cán bộ ,chiến sĩ , đồng bào từ miền Nam tập kết ra Bắc .
Hanh chục vạn người thuộc bộ máy chính quyền Pháp , một số ngụy quân , ngụy quyền ,.. di cư vào Nam .
Giải phóng miền Nam ,thống nhất đát nước (1975)
Những người liên quan mật thiết với chế độ cũ di tản ngay sau khi chính quyền Sài gòn cũ sup đổ.
Làn sóng di cư quốc tế những năm cuối thập kỉ 70 , đầu thập kỉ 80 là sự ra đi của người Hoa .
Cuộc hồi hương của các thuyền nhân Việt Nam.
Hàng chục vạn cán bộ, cán bộ ,công nhân và sinh viên từ miền Bắc xung phong vòa Nam công tác.
Các hình thức cư trú
Khái quát chung.
− Quần cư : sự phân bố mạng lưới các điểm dân cư ( các đô thị, các làng bản….) có quy mô và chức năng khác nhau.
− Các điểm dân cư : nơi cộng đồng dân cư tổ chức không gian cư trú, không gian sản xuất, không gian giao tiếp.
− Các điểm dân cư : + các điểm dân cư đô thị.
+ các điểm dân cư nông thôn.

Bảng các vùng cư trú năm 2009
ĐƠN VỊ: %
2. Các mẫu hình quần cư nông thôn ở các vùng.
Các điểm dân cư nông thôn vùng núi, trung du và cao nguyên.
− Gồm các bản, làng tương đối nhỏ, sống rải rác.
+ Phân bố ở các nơi gần nguồn nước, dọc các thung lũng, trên các sườn khuất gió.
+ Một số làng nằm gần các đầu mối giao thông để thuận tiện cho việc trao đổi buôn bán hàng hóa.



Việc tổ chức các làng bản mang đậm các nét riêng của từng dân tộc.






Bán buôn ngựa
Bán buôn thổ cẩm

Chợ Sapa
Đêm chợ tình ở Sapa
Nhà sàn của người thái
Nhà sàn của người mường
Nhà Rông của người Gia Rai
Nhà Dài của người Ê Đê
Nhà Dài của người Ê Đê
Nhà Rông của người Ba Na
b. Các điểm dân cư nông thôn ở đồng bằng, ven biển.
− Các làng xóm ở đồng bằng, ven biển phần lớn là các làng việt.
+ Hoạt động kinh tế chủ yếu là kinh tế lúa nước
Đồng bằng sông Hồng.
+ Các làng xóm ở dạng co cụm, có thể lớn tới vài nghìn nhân khẩu hoặc chỉ là một điểm dân cư lớn.
+ Ven các con sông có những làng lớn, nhà cửa xen với vườn cây ăn quả.
+ Ở các huyện ven biển có các dạng cư trú cồn cát.
+ Vùng ngoại thành có các làng nghỉ dưỡng hay các khu nghỉ dưỡng.

Nhà ở nông thôn ở ĐBSH
Một số khu nhà cổ ở nông thôn ĐBSH
Đồng bằng sông Cửu Long.
+ Làng mạc phân bố thành tuyến, dọc theo các con kênh, một mặt nhà trông ra kênh, một mặt trông ra trục lộ.
Nhà ven sông, kênh rạch
Nhà nổi trên sông vào mùa bão.
3. Đô thị hóa ở nước ta hiện nay và mạng lưới đô thị trong cả nước
a, Qúa trình đô thị hóa ở nước ta.
+ Nước ta hiện nay đang ở trình độ đô thị hóa thấp.
+ Tỉ lệ gia tăng dân số đã lớn hơn nhiều hơn so với nông thôn.
+ Nước ta có mạng đô thị rải tương đối đều khắp cả nước.
+Qúa trình đô thị hóa diễn ra không đều giữa các vùng lãnh thổ.
Cảm ơn thầy cô và
các bạn đã lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Thị Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)