Bài 3. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hạnh |
Ngày 28/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
BÀI 3:
PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trình bày cơ cấu dân số nước ta? Nêu ý nghĩa của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và thay đổi cơ cấu dân số nước ta.
I. Mật độ dân số và phân bố dân cư:
Tiết 3 Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
Tính mật độ dân số trung bình của nước ta năm 2006, biết số dân là 84.156000 người và diện tích là 331.212 km2?
84.156000 người : 331.212 km2 = 254 người/ km2
I. Mật độ dân số và phân bố dân cư:
Tiết 3 Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
- Mật độ dân số nước ta cao, trung bình 254 người/ km2 ( 2006).
Quan sát lược đồ, em có nhận xét gì về sự phân bố dân cư giữa các vùng trên lãnh thổ nước ta ? Nguyên nhân?
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
TP HỒ CHÍ MINH
TÂY NGUYÊN
I. Mật độ dân số và phân bố dân cư:
Tiết 3 Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
- Phân bố dân cư không đều trên lãnh thổ:
+ Tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển, các đô thị: đồng bằng sông Hồng 1225 người/km2, TP Hồ Chí Minh 3094 người/km2 vì điều kiện sống và sản xuất thuận lợi.
+ Vùng Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân số thấp nhất: Tây Bắc 69 người/ km2, Tây Nguyên 89 người/ km2,
- Phân bố dân cư giữa thành thị và nông thôn cũng có sự chênh lệch nhau: 26,9% dân số sống ở thành thị và 73,1% sống ở nông thôn.
- Mật độ dân số nước ta ca, trung bình 254 người/km2(2006).
THẢO LUẬN NHÓM: 5 phút
Nhóm 1: Nêu đặc điểm và chức năng của quần cư nông thôn và một số thay đổi của quần cư nông thôn hiện nay.
Nhóm 2: Nêu đặc điểm và chức năng của quần cư đô thị. Nhận xét sự phân bố các đô thị của nước ta và giải thích.
Nhóm 3: Hãy nhận xét số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị ? Sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hóa ở nước ta như thế nào.
I. Mật độ dân số và phân bố dân cư:
II. Các loại hình quần cư.
1. Quần cư nông thôn:
Tiết 3 Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
Nhóm 1: Nêu đặc điểm và chức năng của quần cư nông thôn và một số thay đổi của quần cư nông thôn hiện nay?
- Mật độ dân số thấp, thường phân bố trải rộng theo lãnh thổ.
NHÀ CỬA, ĐƯỜNG SÁ
- Kiến trúc nhà ở đơn giản.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
- Hoạt động kinh tế chính là nông nghiệp.
NÔNG THÔN ĐỔI MỚI
Ở ĐỒNG BẰNG
Ở MIỀN NÚI
PHÁT TRIỂN NHIỀU NGÀNH NGHỀ
ĐAN LÁT HÀNG MÂY, TRE
ĐỒ GỖ
DỆT VẢI
MAY
I. Mật độ dân số và phân bố dân cư:
II. Các loại hình quần cư.
1. Quần cư nông thôn:
Tiết 3 Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
2. Quần cư đô thị.
Nhóm 2: Nêu đặc điểm và chức năng của quần cư đô thị. Nhận xét sự phân bố các đô thị của nước ta và giải thích?
- Đặc điểm: mật độ dân số cao, thường phân bố tập trung theo các điểm.
ĐƯỜNG NHỰA, NHÀ CAO TẦNG
Kiến trúc nhà ở cao tầng, san sát nhau.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
- Hoạt động kinh tế chính là công nghiệp và dịch vụ.
I. Mật độ dân số và phân bố dân cư:
II. Các loại hình quần cư.
1. Quần cư nông thôn:
Tiết 3 Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
2. Quần cư đô thị.
III. Đô thị hóa.
Bảng 3.1: Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị nước ta thời kì 1995-2003
Nhóm 3: Hãy nhận xét số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta. Sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hóa ở nước ta như thế nào?
ĐÔ THỊ HÓA
TP HUẾ
TP ĐÀ NẴNG
TP NHA TRANG
TP CẦN THƠ
PHẦN LỚN ĐÔ THỊ VỪA VÀ NHỎ
TP SA PA
TP ĐÀ LẠT
TP PLAYKU
TP BUÔN MA THUỘT
VẤN ĐỀ CẤP BÁCH ĐÔ THỊ HÓA
ÙN TẮC GIAO THÔNG
THỦ ĐÔ HÀ NỘI MỞ RỘNG DT: 3.32492 Km2. DS 6.448837 người
VỚI 5 TP VỆ TINH: HÒA LẠC, SƠN TÂY, XUÂN MAI, PHÚ XUYÊN-PHÚ MINH, SÓC SƠN
I. Mật độ dân số và phân bố dân cư:
II. Các loại hình quần cư.
1. Quần cư nông thôn:
Tiết 3 Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
2. Quần cư đô thị.
III. Đô thị hóa.
- Số dân thành thị tăng dần, quy mô đô thị được mở rộng, lối sống thành thị ngày càng phổ biến.
- Trình độ đô thị hóa thấp. Phần lớn các đô thị thuộc loại vừa và nhỏ.
CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ
Dựa vào hình 3.1, hãy trình bày sự phân bố dân cư của nước ta.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1. Về nhà học bài và, làm bài tập sau: Tính MĐDS trung bình một số vùng của nước ta năm 2009?
2. Chuẩn bị bài 4 tiết sau học, xem kĩ các hình và câu hỏi trong bài.
MĐDSĐBS Hồng là (18478,4 người * 1000) : 14964,1 km2 =
BÀI HỌC KẾT THÚC
CHÀO CÁC EM
PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trình bày cơ cấu dân số nước ta? Nêu ý nghĩa của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và thay đổi cơ cấu dân số nước ta.
I. Mật độ dân số và phân bố dân cư:
Tiết 3 Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
Tính mật độ dân số trung bình của nước ta năm 2006, biết số dân là 84.156000 người và diện tích là 331.212 km2?
84.156000 người : 331.212 km2 = 254 người/ km2
I. Mật độ dân số và phân bố dân cư:
Tiết 3 Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
- Mật độ dân số nước ta cao, trung bình 254 người/ km2 ( 2006).
Quan sát lược đồ, em có nhận xét gì về sự phân bố dân cư giữa các vùng trên lãnh thổ nước ta ? Nguyên nhân?
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
TP HỒ CHÍ MINH
TÂY NGUYÊN
I. Mật độ dân số và phân bố dân cư:
Tiết 3 Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
- Phân bố dân cư không đều trên lãnh thổ:
+ Tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển, các đô thị: đồng bằng sông Hồng 1225 người/km2, TP Hồ Chí Minh 3094 người/km2 vì điều kiện sống và sản xuất thuận lợi.
+ Vùng Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân số thấp nhất: Tây Bắc 69 người/ km2, Tây Nguyên 89 người/ km2,
- Phân bố dân cư giữa thành thị và nông thôn cũng có sự chênh lệch nhau: 26,9% dân số sống ở thành thị và 73,1% sống ở nông thôn.
- Mật độ dân số nước ta ca, trung bình 254 người/km2(2006).
THẢO LUẬN NHÓM: 5 phút
Nhóm 1: Nêu đặc điểm và chức năng của quần cư nông thôn và một số thay đổi của quần cư nông thôn hiện nay.
Nhóm 2: Nêu đặc điểm và chức năng của quần cư đô thị. Nhận xét sự phân bố các đô thị của nước ta và giải thích.
Nhóm 3: Hãy nhận xét số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị ? Sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hóa ở nước ta như thế nào.
I. Mật độ dân số và phân bố dân cư:
II. Các loại hình quần cư.
1. Quần cư nông thôn:
Tiết 3 Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
Nhóm 1: Nêu đặc điểm và chức năng của quần cư nông thôn và một số thay đổi của quần cư nông thôn hiện nay?
- Mật độ dân số thấp, thường phân bố trải rộng theo lãnh thổ.
NHÀ CỬA, ĐƯỜNG SÁ
- Kiến trúc nhà ở đơn giản.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
- Hoạt động kinh tế chính là nông nghiệp.
NÔNG THÔN ĐỔI MỚI
Ở ĐỒNG BẰNG
Ở MIỀN NÚI
PHÁT TRIỂN NHIỀU NGÀNH NGHỀ
ĐAN LÁT HÀNG MÂY, TRE
ĐỒ GỖ
DỆT VẢI
MAY
I. Mật độ dân số và phân bố dân cư:
II. Các loại hình quần cư.
1. Quần cư nông thôn:
Tiết 3 Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
2. Quần cư đô thị.
Nhóm 2: Nêu đặc điểm và chức năng của quần cư đô thị. Nhận xét sự phân bố các đô thị của nước ta và giải thích?
- Đặc điểm: mật độ dân số cao, thường phân bố tập trung theo các điểm.
ĐƯỜNG NHỰA, NHÀ CAO TẦNG
Kiến trúc nhà ở cao tầng, san sát nhau.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
- Hoạt động kinh tế chính là công nghiệp và dịch vụ.
I. Mật độ dân số và phân bố dân cư:
II. Các loại hình quần cư.
1. Quần cư nông thôn:
Tiết 3 Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
2. Quần cư đô thị.
III. Đô thị hóa.
Bảng 3.1: Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị nước ta thời kì 1995-2003
Nhóm 3: Hãy nhận xét số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta. Sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hóa ở nước ta như thế nào?
ĐÔ THỊ HÓA
TP HUẾ
TP ĐÀ NẴNG
TP NHA TRANG
TP CẦN THƠ
PHẦN LỚN ĐÔ THỊ VỪA VÀ NHỎ
TP SA PA
TP ĐÀ LẠT
TP PLAYKU
TP BUÔN MA THUỘT
VẤN ĐỀ CẤP BÁCH ĐÔ THỊ HÓA
ÙN TẮC GIAO THÔNG
THỦ ĐÔ HÀ NỘI MỞ RỘNG DT: 3.32492 Km2. DS 6.448837 người
VỚI 5 TP VỆ TINH: HÒA LẠC, SƠN TÂY, XUÂN MAI, PHÚ XUYÊN-PHÚ MINH, SÓC SƠN
I. Mật độ dân số và phân bố dân cư:
II. Các loại hình quần cư.
1. Quần cư nông thôn:
Tiết 3 Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
2. Quần cư đô thị.
III. Đô thị hóa.
- Số dân thành thị tăng dần, quy mô đô thị được mở rộng, lối sống thành thị ngày càng phổ biến.
- Trình độ đô thị hóa thấp. Phần lớn các đô thị thuộc loại vừa và nhỏ.
CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ
Dựa vào hình 3.1, hãy trình bày sự phân bố dân cư của nước ta.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1. Về nhà học bài và, làm bài tập sau: Tính MĐDS trung bình một số vùng của nước ta năm 2009?
2. Chuẩn bị bài 4 tiết sau học, xem kĩ các hình và câu hỏi trong bài.
MĐDSĐBS Hồng là (18478,4 người * 1000) : 14964,1 km2 =
BÀI HỌC KẾT THÚC
CHÀO CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)