Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu

Chia sẻ bởi Khuat Ha Lam | Ngày 24/10/2018 | 59

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 7, 8:
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu:
- Để dễ dàng quản lý và tăng hiệu quả xử lý, các ngôn ngữ lập trình thường phân chia dữ liệu thành các kiểu dữ liệu khác nhau: Chữ, số nguyên, số thập phân, . . .



+ Số nguyên: số HS của một lớp, số xe đạp trong trường, . .
+ Số thực: chiều cao, điểm trung bình, . . .
+ Xâu kí tự (hay xâu): "chao cac ban", "lop 7a", "2/9/2008"
- Ví dụ 1:
- Các kiểu dữ liệu:
Ví dụ 2: Một số kiểu dữ liệu cơ bản của NNLT Pascal
* Chuù yù: Ñeå chöông trình dòch hieåu daõy chöõ soá laø kieåu xaâu ta phaûi ñaët daõy soá ñoù trong daáu nhaùy ñôn, VD: ‘553663’, ‘12345’, . .
2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số:
* Ví dụ 1: về phép chia, phép chia lấy phần nguyên, phép chia lấy phần dư.
5/2 = 2.5
5 div 2 = 2
5 mod 2 = 1
-12/5 = -2.4
-12 div 5 = -2
-12 mod 5 = -2
* Ví dụ 2: Các biểu thức toán học
phức tạp:
a*b – c + d
15 + 5 *(a/2)
(x+5)/(a +3) - y/(b+5)*(x+2)*(x+2)
* Quy tắc tính các biểu thức toán học: (SGK)
* Chú ý: Trong NNLT chỉ sử dụng dấu ngoặc tròn.
3. Các phép so sánh:
Khi viết chương trình, để so sánh dữ liệu (số, biểu thức, . . .) chúng ta sử dụng các ký hiệu do NNLT quy định:
- Ví dụ: Biểu thức:
5 x 2 = 9 là sai
(Vì 10 = 9 )
- Ví dụ: Biểu thức: 15 +7 > 20 là đúng
(Vì 22 > 20 )
4. Giao tiếp người - máy tính
a) Thông báo kết quả tính toán:
b) Nhập dữ liệu:
c) Tạm ngừng chương trình:
d) Hộp thoại:
5. GHI NHỚ
Các NNLT thường phân chia dữ liệu cần xử lý theo các kiểu khác nhau, với các phép toán có thể thực hiện trên từng kiểu dữ liệu đó.
Quá trình trao đổi dữ liệu 2 chiều giữa người và máy tính khi chương trình hoạt động thường được gọi là giao tiếp hoặc tương tác người - máy.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Khuat Ha Lam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)