Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu
Chia sẻ bởi Lê Việt Hải |
Ngày 24/10/2018 |
115
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nêu tên và phạm vi các kiểu dữ liệu chuẩn của Turbo Pascal?
TIẾT 8. BÀI 3
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
Dữ liệu và kiểu dữ liệu
Các phép toán với dữ liệu kiểu số
Các phép so sánh
Em hãy kể tên các phép so sánh dùng trong toán học?
TIẾT 8. BÀI 3
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
Các phép so sánh
Kí hiệu các phép so sánh trong toán học:
TIẾT 8. BÀI 3
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LiỆU
Các phép so sánh
Kí hiệu các phép so sánh trong Turbo Pascal:
TIẾT 8. BÀI 3
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LiỆU
Giao tiếp người – máy tính
a) Thông báo kết quả tính toán
Trong Turbo Pascal để thông báo kết quả tính toán ta sử dụng lệnh Write hoặc Writeln.
Ví dụ: Write(‘Dien tich hinh tron la’,x);
b) Nhập dữ liệu
Trong Turbo Pascal để nhập dữ liệu ta sử dụng lệnh Read hoặc Readln.
Ví dụ: Read(bk);
Chạy Pascal
Write
Writeln
Read
Readln
TIẾT 8. BÀI 3
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LiỆU
Giao tiếp người – máy tính
c) Tạm ngừng chương trình
Có hai chế độ tạm ngừng của chương trình: Tạm ngừng trong một khoảng thời gian nhất định và tạm ngừng cho đến khi người dùng nhấn phím.
Trong Turbo Pascal để tạm ngừng trong một khoảng thời gian nhất định ta sử dụng lệnh Delay.
Ví dụ: Delay(2000)
Chạy Pascal
Delay
TIẾT 8. BÀI 3
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LiỆU
Giao tiếp người – máy tính
c) Tạm ngừng chương trình
Trong Turbo Pascal để tạm ngừng cho đến khi người dùng nhấn phím ta sử dụng lệnh Readln;
d) Hộp thoại
Hộp thoại được sử dụng như một công cụ cho việc giao tiếp người – máy tính trong khi chạy chương trình.
Chạy Pascal
Readln;
TIẾT 8. BÀI 3
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
Dữ liệu và kiểu dữ liệu
Các phép toán với dữ liệu kiểu số
Các phép so sánh
Giao tiếp người – máy tính
Các ngôn ngữ lập trình thường phân chia dữ liệu cần xử lí
theo các kiểu khác nhau, với các phép toán có thể thực hiện
trên từng kiểu dữ liệu đó.
Quá trình trao đổi dữ liệu hai chiều giữa người và máy tính
khi chương trình hoạt động thường được gọi là giao tiếp
hoặc tương tác người – máy.
Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm các bài tập số 3,4,5,6,7 trang 26 SGK.
Bài số 3: Hãy phân biệt ý nghĩa của các câu lệnh Pascal sau đây:
Writeln(‘5+20=‘,’20+5’); và Writeln (‘5+20=‘,20+5);
Hai lệnh sau có tương đương với nhau không? Tại sao?
Writeln(‘100’); và Writeln(100);
Em hãy nêu tên và phạm vi các kiểu dữ liệu chuẩn của Turbo Pascal?
TIẾT 8. BÀI 3
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
Dữ liệu và kiểu dữ liệu
Các phép toán với dữ liệu kiểu số
Các phép so sánh
Em hãy kể tên các phép so sánh dùng trong toán học?
TIẾT 8. BÀI 3
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
Các phép so sánh
Kí hiệu các phép so sánh trong toán học:
TIẾT 8. BÀI 3
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LiỆU
Các phép so sánh
Kí hiệu các phép so sánh trong Turbo Pascal:
TIẾT 8. BÀI 3
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LiỆU
Giao tiếp người – máy tính
a) Thông báo kết quả tính toán
Trong Turbo Pascal để thông báo kết quả tính toán ta sử dụng lệnh Write hoặc Writeln.
Ví dụ: Write(‘Dien tich hinh tron la’,x);
b) Nhập dữ liệu
Trong Turbo Pascal để nhập dữ liệu ta sử dụng lệnh Read hoặc Readln.
Ví dụ: Read(bk);
Chạy Pascal
Write
Writeln
Read
Readln
TIẾT 8. BÀI 3
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LiỆU
Giao tiếp người – máy tính
c) Tạm ngừng chương trình
Có hai chế độ tạm ngừng của chương trình: Tạm ngừng trong một khoảng thời gian nhất định và tạm ngừng cho đến khi người dùng nhấn phím.
Trong Turbo Pascal để tạm ngừng trong một khoảng thời gian nhất định ta sử dụng lệnh Delay.
Ví dụ: Delay(2000)
Chạy Pascal
Delay
TIẾT 8. BÀI 3
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LiỆU
Giao tiếp người – máy tính
c) Tạm ngừng chương trình
Trong Turbo Pascal để tạm ngừng cho đến khi người dùng nhấn phím ta sử dụng lệnh Readln;
d) Hộp thoại
Hộp thoại được sử dụng như một công cụ cho việc giao tiếp người – máy tính trong khi chạy chương trình.
Chạy Pascal
Readln;
TIẾT 8. BÀI 3
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
Dữ liệu và kiểu dữ liệu
Các phép toán với dữ liệu kiểu số
Các phép so sánh
Giao tiếp người – máy tính
Các ngôn ngữ lập trình thường phân chia dữ liệu cần xử lí
theo các kiểu khác nhau, với các phép toán có thể thực hiện
trên từng kiểu dữ liệu đó.
Quá trình trao đổi dữ liệu hai chiều giữa người và máy tính
khi chương trình hoạt động thường được gọi là giao tiếp
hoặc tương tác người – máy.
Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm các bài tập số 3,4,5,6,7 trang 26 SGK.
Bài số 3: Hãy phân biệt ý nghĩa của các câu lệnh Pascal sau đây:
Writeln(‘5+20=‘,’20+5’); và Writeln (‘5+20=‘,20+5);
Hai lệnh sau có tương đương với nhau không? Tại sao?
Writeln(‘100’); và Writeln(100);
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Việt Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)