Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu
Chia sẻ bởi Trần Thanh Nga |
Ngày 24/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Bài 3
Thời gian 2 tiết
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
VÀ DỮ LIỆU
Các ngôn ngữ lập trình định nghĩa sẵn một số kiểu dữ liệu cơ bản.
Kiểu dữ liệu xác định các giá trị của dữ liệu và các phép toán thực hiện trên giá trị đó
Hãy trình bày các kiểu dữ liệu cơ bản trong ngôn ngữ lập trình?
Kiểu số nguyên.
Kiểu số thực.
Kiểu xâu kí tự.
1. DỮ LIỆU VÀ KIỂU DỮ LIỆU
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
Kiểu dữ liệu cơ bản trong ngôn ngữ lập trình Pascal
Trong Pascal, để cho chương trình dịch hiểu dãy chữ số là kiểu xâu. Ta phải đặt dãy số đó trong cặp dấu nháy đơn
Ví dụ: ‘Chao cac ban’; ‘5324’
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
2. CÁC PHÉP TOÁN VỚI DỮ LIỆU KiỂU SỐ
Kí hiệu các phép toán số học trong ngôn ngữ Pascal
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
Các phép toán trong ngoặc được thực hiện trước tiên.
Trong dãy các phép toán không có dấu ngoặc, các phép nhân, phép chia lấy phần nguyên (div) và phép chia lấy phần dư (mod) được thực hiện trước.
Phép cộng và phép trừ được thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.
Trong ngôn ngữ lập trình chỉ được sử dụng dấu ngoặc tròn
Trình bày quy tắc tính các biểu thức số học trong ngôn ngữ Pascal?
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
a x b – c + d
a*b – c + d
15+5*(a/2)
(x+5)/(a+3)-y(b+5)*(x=2)(x=2)
((a+b)*(c-d)+5)/3-a
PHÉP TOÁN
PHÉP TOÁN TRONG PASCAL
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
Em hãy hoàn thành bài tập sau: Điền dấu x vào ô lựa chọn
Bài tập ví dụ
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
3. Các phép so sánh
Trong toán học
Kết quả của phép so sánh chỉ có thể là Đúng hoặc Sai
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
3. Các phép so sánh
Khi viết chương trình, để so sánh dữ liệu (số, biểu thức, …) ta sử dụng các kí hiệu do ngôn ngữ lập trình quy định.
Trong ngôn ngữ Pascal
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
3. Các phép so sánh
Để so sánh giá trị của hai biểu thức, chúng ta sử dụng các kí hiệu nói trên.
Ví dụ 1:
7 = 7
Đúng
10+1 > 7*2
Sai
8 - X > 2
Đúng hay Sai phụ thuộc vào giá trị cụ thể của X
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
4. Giao tiếp người – máy tính
Là quá trình trao đổi hai chiều giữa con người và máy tính khi thực hiện chương trình
Con người: Thực hiện kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung,…
Máy tính: Đưa thông báo, kết quả,…
Tương tác giữa người – máy tính là do người lập trình tạo ra và thường thực hiện nhờ các thiết bị chuột, bàn phím, màn hình.
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
4. Giao tiếp người – máy tính
a. Nhập dữ liệu
Nhập dữ liệu là gì?
Là một trong những tương tác thường gặp là chương trình yêu cầu nhập dữ liệu.
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
4. Giao tiếp người – máy tính
a. Nhập dữ liệu
Ví dụ:
Tính diện tích hình tròn, biết bán kính được nhập từ bàn phím.
Chương trình sẽ tạm ngừng để chờ người dùng “nhập dữ liệu “ từ bàn phím.
Chương trình hoạt động tiếp theo tùy thuộc vào dữ liệu được nhập vào.
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
4. Giao tiếp người – máy tính
b. Thông báo kết quả tính toán
Thông báo kết quả tính toán là gì?
Là yêu cầu đầu tiên đối với mọi chương trình
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
4. Giao tiếp người – máy tính
b. Thông báo kết quả tính toán
Ví dụ:
Tính diện tích hình tròn, biết bán kính được nhập từ bàn phím.
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
4. Giao tiếp người – máy tính
c. Các thông báo trong quá trình thực hiện chương trình
Thông báo tạm ngừng trong một khoảng thời gian nhất định.
Writeln(‘Cac ban cho 2 giay nhe…’);
Delay(2000);
Kết quả
Các thông báo tạm ngừng chương trình có bao nhiêu chế độ?
Ví dụ:
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
4. Giao tiếp người – máy tính
c. Các thông báo trong quá trình thực hiện chương trình
Thông báo tạm ngừng cho đến khi người dùng nhấn phím.
Writeln(‘nhap ban kinh hinh tron r: ’); readln(r);
Kết quả
Ví dụ:
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
4. Giao tiếp người – máy tính
c. Các thông báo trong quá trình thực hiện chương trình
Thông báo dạng hộp thoại
Hộp thoại được sử dụng như một công việc giao tiếp người – máy tính trong khi chạy chương trình.
Ví dụ:
Hộp thoại sau có thể xuất hiện khi người dùng thực hiện thao tác kết thúc chương trình.
Chức năng của hộp thoại
như thế nào?
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
Bài tập 1: Em hãy chọn kết quả của bạn làm đúng nhất
Bốn bạn A, B, C, D đưa ra kết quả của phép chia, phép chia lấy phần nguyên và lấy phần dư của hai số nguyên 14 và 5 như sau:
14 / 5 = 2 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4.
14 / 5 = 2.8 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4.
14 / 5 = 2.8 ; 14 div 5 = 4 ; 14 mod 5 = 2.
14 / 5 = 3 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4.
(A)
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
Bài tập 2: Bạn nào đã viết sai
Ba bạn A, B, C đã viết phép so sánh trong ngôn ngữ Pascal như sau:
(B)
(C)
>=
>=
Ghi nhớ
Các ngôn ngữ lập trình thường phân chia dữ liệu cần xử lí theo các kiểu khác nhau, với các phép toán có thể thực hiện trên từng kiểu dữ liệu đó.
Quá trình trao đổi dữ liệu hai chiều giữa người và máy tính khi chương trình hoạt động thường được gọi là giao tiếp hoặc tương tác người máy.
DẶN DÒ
1. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 _ trang 26 _ sách giáo khoa .
Thời gian 2 tiết
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
VÀ DỮ LIỆU
Các ngôn ngữ lập trình định nghĩa sẵn một số kiểu dữ liệu cơ bản.
Kiểu dữ liệu xác định các giá trị của dữ liệu và các phép toán thực hiện trên giá trị đó
Hãy trình bày các kiểu dữ liệu cơ bản trong ngôn ngữ lập trình?
Kiểu số nguyên.
Kiểu số thực.
Kiểu xâu kí tự.
1. DỮ LIỆU VÀ KIỂU DỮ LIỆU
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
Kiểu dữ liệu cơ bản trong ngôn ngữ lập trình Pascal
Trong Pascal, để cho chương trình dịch hiểu dãy chữ số là kiểu xâu. Ta phải đặt dãy số đó trong cặp dấu nháy đơn
Ví dụ: ‘Chao cac ban’; ‘5324’
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
2. CÁC PHÉP TOÁN VỚI DỮ LIỆU KiỂU SỐ
Kí hiệu các phép toán số học trong ngôn ngữ Pascal
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
Các phép toán trong ngoặc được thực hiện trước tiên.
Trong dãy các phép toán không có dấu ngoặc, các phép nhân, phép chia lấy phần nguyên (div) và phép chia lấy phần dư (mod) được thực hiện trước.
Phép cộng và phép trừ được thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.
Trong ngôn ngữ lập trình chỉ được sử dụng dấu ngoặc tròn
Trình bày quy tắc tính các biểu thức số học trong ngôn ngữ Pascal?
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
a x b – c + d
a*b – c + d
15+5*(a/2)
(x+5)/(a+3)-y(b+5)*(x=2)(x=2)
((a+b)*(c-d)+5)/3-a
PHÉP TOÁN
PHÉP TOÁN TRONG PASCAL
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
Em hãy hoàn thành bài tập sau: Điền dấu x vào ô lựa chọn
Bài tập ví dụ
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
3. Các phép so sánh
Trong toán học
Kết quả của phép so sánh chỉ có thể là Đúng hoặc Sai
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
3. Các phép so sánh
Khi viết chương trình, để so sánh dữ liệu (số, biểu thức, …) ta sử dụng các kí hiệu do ngôn ngữ lập trình quy định.
Trong ngôn ngữ Pascal
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
3. Các phép so sánh
Để so sánh giá trị của hai biểu thức, chúng ta sử dụng các kí hiệu nói trên.
Ví dụ 1:
7 = 7
Đúng
10+1 > 7*2
Sai
8 - X > 2
Đúng hay Sai phụ thuộc vào giá trị cụ thể của X
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
4. Giao tiếp người – máy tính
Là quá trình trao đổi hai chiều giữa con người và máy tính khi thực hiện chương trình
Con người: Thực hiện kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung,…
Máy tính: Đưa thông báo, kết quả,…
Tương tác giữa người – máy tính là do người lập trình tạo ra và thường thực hiện nhờ các thiết bị chuột, bàn phím, màn hình.
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
4. Giao tiếp người – máy tính
a. Nhập dữ liệu
Nhập dữ liệu là gì?
Là một trong những tương tác thường gặp là chương trình yêu cầu nhập dữ liệu.
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
4. Giao tiếp người – máy tính
a. Nhập dữ liệu
Ví dụ:
Tính diện tích hình tròn, biết bán kính được nhập từ bàn phím.
Chương trình sẽ tạm ngừng để chờ người dùng “nhập dữ liệu “ từ bàn phím.
Chương trình hoạt động tiếp theo tùy thuộc vào dữ liệu được nhập vào.
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
4. Giao tiếp người – máy tính
b. Thông báo kết quả tính toán
Thông báo kết quả tính toán là gì?
Là yêu cầu đầu tiên đối với mọi chương trình
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
4. Giao tiếp người – máy tính
b. Thông báo kết quả tính toán
Ví dụ:
Tính diện tích hình tròn, biết bán kính được nhập từ bàn phím.
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
4. Giao tiếp người – máy tính
c. Các thông báo trong quá trình thực hiện chương trình
Thông báo tạm ngừng trong một khoảng thời gian nhất định.
Writeln(‘Cac ban cho 2 giay nhe…’);
Delay(2000);
Kết quả
Các thông báo tạm ngừng chương trình có bao nhiêu chế độ?
Ví dụ:
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
4. Giao tiếp người – máy tính
c. Các thông báo trong quá trình thực hiện chương trình
Thông báo tạm ngừng cho đến khi người dùng nhấn phím.
Writeln(‘nhap ban kinh hinh tron r: ’); readln(r);
Kết quả
Ví dụ:
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
4. Giao tiếp người – máy tính
c. Các thông báo trong quá trình thực hiện chương trình
Thông báo dạng hộp thoại
Hộp thoại được sử dụng như một công việc giao tiếp người – máy tính trong khi chạy chương trình.
Ví dụ:
Hộp thoại sau có thể xuất hiện khi người dùng thực hiện thao tác kết thúc chương trình.
Chức năng của hộp thoại
như thế nào?
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
Bài tập 1: Em hãy chọn kết quả của bạn làm đúng nhất
Bốn bạn A, B, C, D đưa ra kết quả của phép chia, phép chia lấy phần nguyên và lấy phần dư của hai số nguyên 14 và 5 như sau:
14 / 5 = 2 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4.
14 / 5 = 2.8 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4.
14 / 5 = 2.8 ; 14 div 5 = 4 ; 14 mod 5 = 2.
14 / 5 = 3 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4.
(A)
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
Bài tập 2: Bạn nào đã viết sai
Ba bạn A, B, C đã viết phép so sánh trong ngôn ngữ Pascal như sau:
(B)
(C)
>=
>=
Ghi nhớ
Các ngôn ngữ lập trình thường phân chia dữ liệu cần xử lí theo các kiểu khác nhau, với các phép toán có thể thực hiện trên từng kiểu dữ liệu đó.
Quá trình trao đổi dữ liệu hai chiều giữa người và máy tính khi chương trình hoạt động thường được gọi là giao tiếp hoặc tương tác người máy.
DẶN DÒ
1. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 _ trang 26 _ sách giáo khoa .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)