Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu
Chia sẻ bởi Vị Cường |
Ngày 24/10/2018 |
68
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
TRẮC NGHIỆM TIN HỌC LỚP 8
Bài 3 (20 câu)
Tiết 7+8: Chương trình máy tính và dữ liệu
Trường THCS Trần Phú - Phan Thiết
Vị Cường (2011-2012)
BẮT ĐẦU
Hướng dẫn:
Trước tiên hãy chạy chương trình MS PowerPoint, sau đó vào Tools > Macro > Security > Chọn mức Low > OK rồi chạy lại chương trình này. Chúc các em thành công.
1. Các NNLT thường phân chia dữ liệu thành:
Các dạng khác nhau
Các loại khác nhau
Các kiểu khác nhau
Các hình thức khác nhau
2. NNLT Pascal qui định tên các kiểu dữ liệu:
Số nguyên, số thực, kí tự, xâu
Integer, Real, Char, String
Interger, Read, Char, String
Các số, kí tự có trên bàn phím
3. Câu lệnh Writeln(‘12345’); sẽ in ra kết quả:
12345
‘12345’
(12345)
Không in ra gì cả
4. Câu lệnh Wrileln(’20+5=’,20+5); sẽ in ra kết quả:
20+5
20+5=25
’20+5’
25
5. Câu lệnh Writeln(‘y=’ , 15 div 4 +5); sẽ in ra kết quả:
8
y= 8
y=3
20
6. Cho a=9, b=8. Để tính
câu lệnh viết đúng là:
Writeln(‘A=’, (-8 / (9+5))*(9+8)^2);
Writeln(A= -b/a+5*(a+b)^2);
Writeln(A= - 8/9+5*(9+8)*(9+8));
Writeln(‘A=’, (-8 / (9+5))*(9+8)*(9+8));
7. Cho a=20; b=5. Kết quả của phép tính a/b sẽ có kiểu là:
Real
Integer
Char
String
8. Bạn An muốn in ra kí tự @, An viết câu lệnh đúng là:
Writeln(‘Ki tu An muon in la’: ;@);
Writeln(‘Ki tu An muon in la:’ ,@);
Writeln(Ki tu An muon in la:’ ,@);
Writeln(‘Ki tu An muon in la:’ ,’@’);
9. Bạn An muốn in ra câu Toi la: Tran Van An , An viết câu lệnh đúng là:
Writeln(‘Toi la:’, ‘Tran Van An’);
Writeln(‘Toi la:’ Tran Van An);
Writeln(‘Toi la:’, Tran Van An);
Không câu nào đúng cả.
10. Câu lệnh: Writeln(‘Phan nguyen cua 22.5 / 5 la:’, 22.5 div 5); sẽ in ra kết quả:
Phan nguyen cua 22.5 / 5 la: 4
Phan nguyen cua 22.5 / 5 la: 22
Phan nguyen cua 22.5 / 5 la: 2
Máy báo lỗi sai kiểu dữ liệu.
11. Cho A=15-9; Lệnh sau đây: Writeln(’A be hon hoac bang 5:’,15-9<=5); cho kết quả khi in ra màn hình:
12 be hon hoac bang 5: TRUE
12 be hon hoac bang 5: FALSE
12 be hon hoac bang 5: DUNG
12 be hon hoac bang 5: SAI
12. Bạn An viết chương trình có câu lệnh:
Writeln(‘10’+15); Kết quả chạy chương trình:
25
10+15
15
Báo lỗi sai kiểu dữ liệu
13. Kết quả của X trong câu lệnh
Writeln(‘X=’ ,1+1/(2*3)); sẽ có kiểu là:
Integer
Real
Char
String
14. Cho X=10/3; để in ra kết quả của X có định dạng là số thập phân 10 chữ số có 2 chữ số thập phân, em gõ câu lệnh:
Writeln(‘X=’ ,10/3:n:m);
Writeln(‘X=’ ,10/3:10:2);
Writeln(‘X=’ ,10/3:10/2);
Writeln(X= ,10/3:2:10);
15. Để tính A=bình phương của 5+3, bốn bạn viết chương trình sau, theo em bạn nào viết đúng:
16. Điểm KTCL đầu năm của em là: V=7.5; T=8; A=9. Em viết câu lệnh tính điểm TB của mình như sau, biết hệ số mỗi môn là: V:2, T:2, A:1. Câu lệnh nào đúng:
Writeln(‘DiemTB=’ ,(7.5+8+9)/3:4:1);
Writeln(‘DiemTB=’ ,(7.5*2+8*2+9)/5:4:1);
Writeln(‘DiemTB=’ ,7.5*2+8*2+9/5:4:1);
Writeln(‘DiemTB=’ ,(7.5*2+8*2+9)/5:4:1)
17. Câu lệnh Writeln(’12>=5’); sẽ in ra kết quả:
TRUE
12>=5
FALSE
Báo lỗi
18. Cho A= 123456789; X=A/1000 lấy phần nguyên; Y=X/10 lấy phần dư. Câu lệnh đúng để tính và in kết quả ra là:
Writeln(‘Ket qua=’ ,123456789 div 1000 mod 10);
Writeln(‘Ket qua=’ ,(123456789 div 1000) mod 10);
Writeln(‘Ket qua=’ ,123456789 div 1000 (mod 10));
Writeln(‘Ket qua=’ ,(123456789 div) 1000 mod 10);
19. Cho a=5, để tính a mũ 3, câu lệnh đúng là:
Writeln(‘a^3=’ , sqrt(a));
Writeln(‘a^3=’ , a^3);
Writeln(‘a^3=’ , sqr(a));
Writeln(‘a^3=’ , sqr(a)*a);
20. Cho a=16, để tính căn bậc 2 của a, câu lệnh đúng là:
Writeln(‘Can bac 2 cua a=’ , sqrt(2a));
Writeln(‘Can bac 2 cua a=’ , a can 2);
Writeln(‘Can bac 2 cua a=’ , sqr(a));
Writeln(‘Can bac 2 cua a=’ , sqrt(a));
EM ĐÃ HOÀN THÀNH BÀI TẬP
Nhắp vào nút sau để biết số câu đúng nhé...
Kết thúc
Bài 3 (20 câu)
Tiết 7+8: Chương trình máy tính và dữ liệu
Trường THCS Trần Phú - Phan Thiết
Vị Cường (2011-2012)
BẮT ĐẦU
Hướng dẫn:
Trước tiên hãy chạy chương trình MS PowerPoint, sau đó vào Tools > Macro > Security > Chọn mức Low > OK rồi chạy lại chương trình này. Chúc các em thành công.
1. Các NNLT thường phân chia dữ liệu thành:
Các dạng khác nhau
Các loại khác nhau
Các kiểu khác nhau
Các hình thức khác nhau
2. NNLT Pascal qui định tên các kiểu dữ liệu:
Số nguyên, số thực, kí tự, xâu
Integer, Real, Char, String
Interger, Read, Char, String
Các số, kí tự có trên bàn phím
3. Câu lệnh Writeln(‘12345’); sẽ in ra kết quả:
12345
‘12345’
(12345)
Không in ra gì cả
4. Câu lệnh Wrileln(’20+5=’,20+5); sẽ in ra kết quả:
20+5
20+5=25
’20+5’
25
5. Câu lệnh Writeln(‘y=’ , 15 div 4 +5); sẽ in ra kết quả:
8
y= 8
y=3
20
6. Cho a=9, b=8. Để tính
câu lệnh viết đúng là:
Writeln(‘A=’, (-8 / (9+5))*(9+8)^2);
Writeln(A= -b/a+5*(a+b)^2);
Writeln(A= - 8/9+5*(9+8)*(9+8));
Writeln(‘A=’, (-8 / (9+5))*(9+8)*(9+8));
7. Cho a=20; b=5. Kết quả của phép tính a/b sẽ có kiểu là:
Real
Integer
Char
String
8. Bạn An muốn in ra kí tự @, An viết câu lệnh đúng là:
Writeln(‘Ki tu An muon in la’: ;@);
Writeln(‘Ki tu An muon in la:’ ,@);
Writeln(Ki tu An muon in la:’ ,@);
Writeln(‘Ki tu An muon in la:’ ,’@’);
9. Bạn An muốn in ra câu Toi la: Tran Van An , An viết câu lệnh đúng là:
Writeln(‘Toi la:’, ‘Tran Van An’);
Writeln(‘Toi la:’ Tran Van An);
Writeln(‘Toi la:’, Tran Van An);
Không câu nào đúng cả.
10. Câu lệnh: Writeln(‘Phan nguyen cua 22.5 / 5 la:’, 22.5 div 5); sẽ in ra kết quả:
Phan nguyen cua 22.5 / 5 la: 4
Phan nguyen cua 22.5 / 5 la: 22
Phan nguyen cua 22.5 / 5 la: 2
Máy báo lỗi sai kiểu dữ liệu.
11. Cho A=15-9; Lệnh sau đây: Writeln(’A be hon hoac bang 5:’,15-9<=5); cho kết quả khi in ra màn hình:
12 be hon hoac bang 5: TRUE
12 be hon hoac bang 5: FALSE
12 be hon hoac bang 5: DUNG
12 be hon hoac bang 5: SAI
12. Bạn An viết chương trình có câu lệnh:
Writeln(‘10’+15); Kết quả chạy chương trình:
25
10+15
15
Báo lỗi sai kiểu dữ liệu
13. Kết quả của X trong câu lệnh
Writeln(‘X=’ ,1+1/(2*3)); sẽ có kiểu là:
Integer
Real
Char
String
14. Cho X=10/3; để in ra kết quả của X có định dạng là số thập phân 10 chữ số có 2 chữ số thập phân, em gõ câu lệnh:
Writeln(‘X=’ ,10/3:n:m);
Writeln(‘X=’ ,10/3:10:2);
Writeln(‘X=’ ,10/3:10/2);
Writeln(X= ,10/3:2:10);
15. Để tính A=bình phương của 5+3, bốn bạn viết chương trình sau, theo em bạn nào viết đúng:
16. Điểm KTCL đầu năm của em là: V=7.5; T=8; A=9. Em viết câu lệnh tính điểm TB của mình như sau, biết hệ số mỗi môn là: V:2, T:2, A:1. Câu lệnh nào đúng:
Writeln(‘DiemTB=’ ,(7.5+8+9)/3:4:1);
Writeln(‘DiemTB=’ ,(7.5*2+8*2+9)/5:4:1);
Writeln(‘DiemTB=’ ,7.5*2+8*2+9/5:4:1);
Writeln(‘DiemTB=’ ,(7.5*2+8*2+9)/5:4:1)
17. Câu lệnh Writeln(’12>=5’); sẽ in ra kết quả:
TRUE
12>=5
FALSE
Báo lỗi
18. Cho A= 123456789; X=A/1000 lấy phần nguyên; Y=X/10 lấy phần dư. Câu lệnh đúng để tính và in kết quả ra là:
Writeln(‘Ket qua=’ ,123456789 div 1000 mod 10);
Writeln(‘Ket qua=’ ,(123456789 div 1000) mod 10);
Writeln(‘Ket qua=’ ,123456789 div 1000 (mod 10));
Writeln(‘Ket qua=’ ,(123456789 div) 1000 mod 10);
19. Cho a=5, để tính a mũ 3, câu lệnh đúng là:
Writeln(‘a^3=’ , sqrt(a));
Writeln(‘a^3=’ , a^3);
Writeln(‘a^3=’ , sqr(a));
Writeln(‘a^3=’ , sqr(a)*a);
20. Cho a=16, để tính căn bậc 2 của a, câu lệnh đúng là:
Writeln(‘Can bac 2 cua a=’ , sqrt(2a));
Writeln(‘Can bac 2 cua a=’ , a can 2);
Writeln(‘Can bac 2 cua a=’ , sqr(a));
Writeln(‘Can bac 2 cua a=’ , sqrt(a));
EM ĐÃ HOÀN THÀNH BÀI TẬP
Nhắp vào nút sau để biết số câu đúng nhé...
Kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vị Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)