Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu

Chia sẻ bởi Phan Thảo Linh | Ngày 24/10/2018 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Bình Dương, ngày 27 tháng 8 năm 2012
Câu 1: - Từ khóa là gì? Tên là gì? Nêu quy tắc đặt tên?


T4
Câu 2: - Cấu trúc của chương trình gồm mấy phần? Phần nào quan trọng nhất? Vì sao?
- Các chương trình pascal sau đây có hợp lệ không? Tại sao?
Chương trình 1 b) Chương trình 2
Begin begin
End. Program CT_thu;
Witeln(‘Xin Chao’);
End.


KIỂM TRA BÀI CŨ
TIẾT 7 – BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu:
2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số:
3. Các phép so sánh:
4. Giao tiếp người – máy tính:
1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu:

TIẾT 7 – BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
Em hãy nêu lại các dạng thông tin
cơ bản mà em đã học ở lớp 6?
Các dạng thông tin cơ bản
1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu:

TIẾT 7 – BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
Em hãy nêu lại các dạng dữ liệu
mà em biết trong Excel?
Các dạng dữ liệu trong Excel là:
1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu:

TIẾT 7 – BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
Hãy quan sát ví dụ 1 và cho biết chương trình pascal sử dụng dữ liệu nào?

TIẾT 7 – BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
Ta có thể thực hiện các phép toán với dữ liệu kiểu gì?
Các ngôn ngữ lập trình định nghĩa sẵn một số kiểu dữ liệu cơ bản. Kiểu dữ liệu xác định các giá trị có thể của dữ liệu và các phép toán có thể thực hiện trên các giá trị đó.

TIẾT 7 – BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
Em hãy cho biết, tổng số học sinh trong một trường là kiểu dữ liệu nào?
Số đo chiều cao của một bạn thuộc kiểu dữ liệu nào?
Ví dụ 2:
Nhập vào chương trình Pascal dòng chữ “Chao cac ban” và chữ “T”.
Theo em đó là dữ liệu kiểu gì?

TIẾT 7 – BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
Đối với mỗi kiểu dữ liệu khác nhau thì có tên kiểu khác nhau.

TIẾT 7 – BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
TIẾT 7 – BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
Vậy theo em, có mấy kiểu dữ liệu?
Đó là những kiểu dữ liệu nào?
TIẾT 7 – BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu:
a. Số nguyên: Integer
- Ví dụ: Số học sinh một lớp, số sách trong một thư viên...
- Phạm vi: -32768  32767
b. Số thực: Real
- Ví dụ: Chiều cao của một bạn, điểm trung bình môn học….
- Phạm vi: 2,9x10^-39  2,7x10^38
TIẾT 7 – BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu:
c. Kiểu xâu kí tự: String
- Ví dụ: ‘Chao cac ban’, ‘lop 8/1’, ‘27/8/2012’….
- Phạm vi: tối đa gồm 255 kí tự.
d. Kiểu kí tự: Char
- Ví dụ: ‘a’, ‘x’…
- Phạm vi: một kí tự trong bảng chữ cái
TIẾT 7 – BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
TIẾT 7 – BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
Với các dữ liệu kiểu số nêu trên,
hãy kể các phép toán mà các em
đã được học trong toán học?
TIẾT 7 – BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU


Trong mọi ngôn ngữ lập trình đều có thể thực hiện các phép toán số học như cộng(+), trừ (-), nhân (x), chia (:) các số nguyên và số thực và trong ngôn ngữ pascal cũng vậy.
TIẾT 7 – BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số:
Ví dụ 1: Hãy thực hiện phép tính sau bằng các phép tính trong Excel?

TIẾT 7 – BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
Ví dụ 1: Hãy thực hiện phép tính sau bằng các phép tính trong Excel?

15+5*3
15+5*(a/2)
TIẾT 7 – BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
Ví dụ 2: Hãy thực hiện phép tính chia lấy phần nguyên và chia lấy phần dư?

2
1
2
2
TIẾT 7 – BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
Trong ngôn ngữ lập trình pascal, kí hiệu của:
Phép chia lấy phần nguyên là: Div
Phép chia lấy phần dư là : mod
Ví dụ:
9 div 4 = 2
9 mod 4 = 1

TIẾT 7 – BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số:
a. Bảng kí hiệu các phép toán số học trong ngôn ngữ lập trình pascal:

TIẾT 7 – BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU


TIẾT 7 – BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số:
Bảng kí hiệu các phép toán số học trong ngôn ngữ lập trình pascal:
Quy tắc tính các biểu thức số học:

TIẾT 7 – BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
b. Quy tắc tính các biểu thức số học:


Thứ tự ưu tiên của các phép toán:
Phép toán trong ngoặc ()  [] {}
Phép toán *, /, div, mod
Phép toán +, - (từ trái sang phải)
1. Hãy viết các phép toán sau bằng ngôn ngữ pascal:


a x b – c + d
a*b – c + d
(x+5)/(a+3)-y(b+5)*(x+2)(x+2)
((a+b)*(c-d)+6)/3-a
1. Điền dấu “X” vào ô em cho là đúng:


X
X
X
X
X
X
X
X



Bài tập 3: Em hãy chọn kết quả của bạn làm đúng nhất



T36



T37
TIẾT 7 – BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
Củng cố bài học:
- Dữ liệu: số, kí tự
- Kiểu dữ liệu: số nguyên, số thực, xâu kí tự.
- Các phép toán dùng cho kiểu số:+, -, *, /, div, mod
Dặn dò:
- Học bài ở nhà.
-Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa.
- Chuẩn bị cho bài thực hành tiết tới.
TIẾT 7 – BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thảo Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)