Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu
Chia sẻ bởi Phan Thị Hồng Nhung |
Ngày 24/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
12/4/2013
Trần Thị Oanh
CHƯƠNG TRÌNH MÁY
TÍNH VÀ DỮ LIỆU
12/4/2013
Trần Thị Oanh
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
§3
1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu:
Máy tính là công cụ xử lý thông tin, chương trình chỉ dẫn cho máy cách thức xử lý thông tin để có kết quả mong muốn.
Dữ liệu: số, văn bản,
12/4/2013
Trần Thị Oanh
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
§3
*Số nguyên:
Ngôn ngữ lập trình định sẵn một số kiểu dữ liệu cơ bản sau:
*Số thực:
*Xâu kí tự (xâu):là dãy các chữ cái lấy từ bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình.
12/4/2013
Trần Thị Oanh
Ví dụ: Bảng dưới đây liệt kê một số kiểu dữ liệu của NNLT Pascal:
12/4/2013
Trần Thị Oanh
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
§3
Ví dụ:
Số học sinh của lớp 81 là 38 (Số nguyên)
Bạn Nam cao 1.35m (Số thực)
‘Chao cac ban’ ; ‘Lop 8’ (Xâu kí tự)
2.Các phép toán với kiểu dữ liệu số:
Trong mọi ngôn ngữ lập trình ta có thể sử dụng phép toán cộng(+), trừ(-), ngân(*), chia(/) với kiểu số nguyên và số thực.
12/4/2013
Trần Thị Oanh
Các kí hiệu của phép toán số học được sử dụng trong NNLT Pascal:
12/4/2013
Trần Thị Oanh
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
§3
Ví dụ phép tính số học(/, div, mod):
12/4/2013
Trần Thị Oanh
Ví dụ biểu thức số học:
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
§3
12/4/2013
Trần Thị Oanh
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
§3
Phép toán trong ngoặc;
Phép toán *, /, div, mod;
Phép toán +, - (từ trái sang phải).
3. Các phép toán so sánh:
Ví dụ:
22>17 kết quả là đúng
22<17 kết quả là sai
Quy tắc tính các biểu thức số học
Lưu ý: Trong ngôn ngữ lập trình chỉ được sử dụng dấu ngoặc tròn
12/4/2013
Trần Thị Oanh
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
§3
Phép so sánh kí hiệu trong toán học và kí hiệu trong pascal:
12/4/2013
Trần Thị Oanh
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
§3
4. Giao tiếp người-máy tính
a) Thông báo kết quả tính toán:
write(`Dien tich hinh tron la `,X);
in kết quả tính diện tích hình tròn ra màn hình như sau:
Thông báo kết quả tính toán là yêu cầu đầu tiên đối với mọi chương trình.
12/4/2013
Trần Thị Oanh
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
§3
b) Nhập dữ liệu:
write(`Ban hay nhap nam sinh:`);
kết quả xuất hiện trên màn hình như sau:
Nhập dữ liệu được thực hiện nhờ bàn phím hay chuột, sau khi nhập dữ liệu ta nên gõ phím ENTER để chương trình xác nhận.
12/4/2013
Trần Thị Oanh
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
§3
c) Tạm ngừng chương trình:
Writeln(`Cac ban cho 2giay nhe`); Delay(2000);
kết quả xuất hiện trên màn hình như sau:
Có 2 chế độ tạm ngừng chương trình:
Tạm ngừng trong một khoảng thời gian nhất định;
Tạm ngừng khi người dùng nhấn phím.
12/4/2013
Trần Thị Oanh
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
§3
d) Hộp hội thoại:
Ví dụ
Hộp thoại sử dụng như một công cụ cho việc giao tiếp người_máy tính trong khi chạy chương trình.
12/4/2013
Trần Thị Oanh
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
§3
Củng cố bài học:
- Dữ liệu: số, kí tự
- Kiểu dữ liệu: số nguyên, số thực, xâu kí tự.
- Các phép toán dùng cho kiểu số:+, -, *, /, div, mod
- Các phép toán so sánh: >,<, =, >=, <=, <>.
- Giao tiếp người và máy tính.
12/4/2013
Trần Thị Oanh
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
§3
Dặn dò:
- Học bài ở nhà.
-Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa.
- Chuẩn bị cho bài thực hành tiết tới.
12/4/2013
Trần Thị Oanh
The End
Trần Thị Oanh
CHƯƠNG TRÌNH MÁY
TÍNH VÀ DỮ LIỆU
12/4/2013
Trần Thị Oanh
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
§3
1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu:
Máy tính là công cụ xử lý thông tin, chương trình chỉ dẫn cho máy cách thức xử lý thông tin để có kết quả mong muốn.
Dữ liệu: số, văn bản,
12/4/2013
Trần Thị Oanh
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
§3
*Số nguyên:
Ngôn ngữ lập trình định sẵn một số kiểu dữ liệu cơ bản sau:
*Số thực:
*Xâu kí tự (xâu):là dãy các chữ cái lấy từ bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình.
12/4/2013
Trần Thị Oanh
Ví dụ: Bảng dưới đây liệt kê một số kiểu dữ liệu của NNLT Pascal:
12/4/2013
Trần Thị Oanh
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
§3
Ví dụ:
Số học sinh của lớp 81 là 38 (Số nguyên)
Bạn Nam cao 1.35m (Số thực)
‘Chao cac ban’ ; ‘Lop 8’ (Xâu kí tự)
2.Các phép toán với kiểu dữ liệu số:
Trong mọi ngôn ngữ lập trình ta có thể sử dụng phép toán cộng(+), trừ(-), ngân(*), chia(/) với kiểu số nguyên và số thực.
12/4/2013
Trần Thị Oanh
Các kí hiệu của phép toán số học được sử dụng trong NNLT Pascal:
12/4/2013
Trần Thị Oanh
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
§3
Ví dụ phép tính số học(/, div, mod):
12/4/2013
Trần Thị Oanh
Ví dụ biểu thức số học:
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
§3
12/4/2013
Trần Thị Oanh
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
§3
Phép toán trong ngoặc;
Phép toán *, /, div, mod;
Phép toán +, - (từ trái sang phải).
3. Các phép toán so sánh:
Ví dụ:
22>17 kết quả là đúng
22<17 kết quả là sai
Quy tắc tính các biểu thức số học
Lưu ý: Trong ngôn ngữ lập trình chỉ được sử dụng dấu ngoặc tròn
12/4/2013
Trần Thị Oanh
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
§3
Phép so sánh kí hiệu trong toán học và kí hiệu trong pascal:
12/4/2013
Trần Thị Oanh
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
§3
4. Giao tiếp người-máy tính
a) Thông báo kết quả tính toán:
write(`Dien tich hinh tron la `,X);
in kết quả tính diện tích hình tròn ra màn hình như sau:
Thông báo kết quả tính toán là yêu cầu đầu tiên đối với mọi chương trình.
12/4/2013
Trần Thị Oanh
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
§3
b) Nhập dữ liệu:
write(`Ban hay nhap nam sinh:`);
kết quả xuất hiện trên màn hình như sau:
Nhập dữ liệu được thực hiện nhờ bàn phím hay chuột, sau khi nhập dữ liệu ta nên gõ phím ENTER để chương trình xác nhận.
12/4/2013
Trần Thị Oanh
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
§3
c) Tạm ngừng chương trình:
Writeln(`Cac ban cho 2giay nhe`); Delay(2000);
kết quả xuất hiện trên màn hình như sau:
Có 2 chế độ tạm ngừng chương trình:
Tạm ngừng trong một khoảng thời gian nhất định;
Tạm ngừng khi người dùng nhấn phím.
12/4/2013
Trần Thị Oanh
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
§3
d) Hộp hội thoại:
Ví dụ
Hộp thoại sử dụng như một công cụ cho việc giao tiếp người_máy tính trong khi chạy chương trình.
12/4/2013
Trần Thị Oanh
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
§3
Củng cố bài học:
- Dữ liệu: số, kí tự
- Kiểu dữ liệu: số nguyên, số thực, xâu kí tự.
- Các phép toán dùng cho kiểu số:+, -, *, /, div, mod
- Các phép toán so sánh: >,<, =, >=, <=, <>.
- Giao tiếp người và máy tính.
12/4/2013
Trần Thị Oanh
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
§3
Dặn dò:
- Học bài ở nhà.
-Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa.
- Chuẩn bị cho bài thực hành tiết tới.
12/4/2013
Trần Thị Oanh
The End
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Hồng Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)