Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu

Chia sẻ bởi Lê Tấn Phước | Ngày 24/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

BÀI 3
chương trình MÁY TÍNH
và DỮ LiỆU
Nội Dung
Các ngôn ngữ lập trình định nghĩa sẵn một số kiểu dữ liệu cơ bản thường dùng sau:
Số nguyên
Ví dụ: số học sinh, số quyển sách,…
Số thực
Ví dụ: điểm TB môn văn, chu vi đường tròn,…
Xâu kí tự: là dãy các kí tự lấy từ bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình.
Ví dụ: ‘CHAO CAC BAN’, ‘8A1’, ‘5/ 9/ 2008’,…
Ngoài các kiểu trên, mỗi ngôn ngữ lập trình cụ thể còn định nghĩa thêm nhiều kiểu dữ liệu khác.
Một số kiểu dữ liệu cơ bản
Trong pascal, để chỉ rõ cho chương trình dịch hiểu dãy chữ số là kiểu xâu, ta phải đặt dãy số đó trong cặp dấu nháy đơn.
Ví dụ: ‘3456’, ‘768’
Bài toán: Biết bán kính của hình tròn là một số chẵn R. Tính chu vi (CV) và diện tích (S) của hình tròn.
kiểu integer
kiểu real
Trong mọi ngôn ngữ lập trình đều có thể thực hiện các phép toán số học cộng, trừ, nhân và chia với các số nguyên và số thực.
CÁC PHÉP TOÁN SỐ HỌC TRONG PASCAL
7 mod 3 =
1
-5 Mod 3 =
- 2
2
-1
7 div 3 =
-5 Div 3 =
Ví dụ 2: Cách viết biểu thức số học trong Pascal
Ví dụ 1:
15a - 30b + 12
(X2 + 2X +5) - 4XY
15*a - 30*b + 12
(X*X + 2*X + 5) - 4*X*Y
(X+5)/(a+3) - Y/(b+5)*(X+2)*(X+2)
Các phép toán trong ngoặc được thực hiện trước tiên.
QUY TẮC TÍNH BIỂU THỨC SỐ HỌC
Trong các ngôn ngữ lập trình, khi viết các biểu thức toán chỉ sử dụng dấu ( )
Trong dãy các phép toán không có dấu ngoặc, các phép toán * / mod div được thực hiện trước.
Dãy các phép toán có cùng mức độ ưu tiên thì thực hiện lần lượt từ trái sang phải.
Các ngôn ngữ lập trình cho phép sử dụng phép toán so sánh để so sánh các dữ liệu (số, biểu thức, ...).
Kết quả của phép so sánh chỉ có thể là đúng hoặc sai.
Kí hiệu các phép toán và phép so sánh có thể khác nhau, tuỳ theo quy định của từng ngôn ngữ lập trình.
Ví dụ1:
7 = 7
Đúng
Sai
10+1 > 7*2
Đúng hay Sai phụ thuộc vào giá trị cụ thể của X
8 - X < 2
BẢNG KÍ HIỆU CÁC PHÉP TOÁN SO SÁNH TRONG PASCAL
Là quá trình trao đổi dữ liệu hai chiều giữa con người và máy tính khi thực hiện chương trình.
Con người: thực hiện kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung…
Máy tính: đưa thông báo, kết quả, gợi ý…
Tương tác giữa người - máy là do người lập trình tạo ra và thường thực hiện nhờ các thiết bị chuột, bàn phím, màn hình.
a. Nhập dữ liệu
Là một tương tác mà chương trình tạm dừng để yêu cầu người dùng nhập dữ liệu.
Hoạt động tiếp theo của chương trình sẽ tuỳ thuộc vào dữ liệu được nhập.
Write(‘Ban hay nhap R =’ );
Readln(R);
Kết quả
Ban hay nhap R =

Bài toán: Hãy nhập vào bán kính của hình tròn là một số chẵn R. Tính chu vi (CV) và diện tích (S) của hình tròn.
4
b. Thông báo kết quả tính toán
Là yêu cầu đầu tiên và quan trọng đối với mọi chương trình.
Ví dụ: Câu lệnh thông báo kết quả tính CV và S hình tròn.







Writeln(`Chu vi hinh tron la: `,CV );
Writeln(`Dien tich hinh tron la: `, S);
Kết quả
Chu vi hinh tron la: 37.68
Dien tich hinh tron la: 113.04
c. Tạm ngừng chương trình
Ví dụ: Trong chương trình Pascal có các câu lệnh sau:











Writeln(`Cac ban cho 2 giay nhe.`);
Delay(2000);
Kết quả
Cac ban cho 2 giay nhe…
Ví dụ: Trong chương trình Pascal có các câu lệnh sau:










Writeln(`Hay nhan Enter de tiep tuc! `);
Readln;
Kết quả
Hay nhan Enter de tiep tuc!
c. Tạm ngừng chương trình
d. Hộp thoại
Ví dụ: Hộp thoại sau có thể xuất hiện khi người dùng thực hiện thao tác kết thúc chương trình.
Tin học 8
Ghi nhớ!
Ngôn ngữ lập trình phân chia dữ liệu thành các kiểu và định nghĩa các phép toán tương ứng trên mỗi kiểu dữ liệu.
Giao tiếp (tương tác người - máy) là quá trình trao đổi dữ liệu hai chiều giữa người và máy tính.
Tiết học kết thúc.
Hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Tấn Phước
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)