Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tho | Ngày 14/10/2018 | 85

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Tuần: 4 Tiết: 7-8
ND: 15/09/2015


1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- HS biết: một số kiểu dữ liệu và các phép toán với các kiểu dữ liệu .
- HS hiểu: so sánh dữ liệu trong ngôn ngữ lập trình pascal và câu lệnh xuất, nhập dữ liệu.
1.2 Kỹ năng:
- HS thực hiện được: HS viết được một biểu thức toán
- HS thực hiện thành thạo: các phép toán với các kiểu dữ liệu .
.1.3 Thái độ
- Thói quen: Nghiêm túc khi học tập, sử dụng phòng máy
- Tính cách: Thích trình trên máy tính
2.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Viết được một phép toán cơ bản với liệu số
3.CHUẨN BỊ :
3.1- Giáo viên: Phòng máy
3.2- Học Sinh: Chuẩn bị bài mới
4. CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện
- Kiểm diện học sinh:
4.2. Kiểm tra miệng
4.3.trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học

Hoạt động 1: 20’
Mục tiêu: Nhận biết dữ liệu và kiểu dữ liệu GV : Nêu tình huống để gợi ý về dữ liệu và kiểu dữ liệu.
GV : Đưa lên màn hình ví dụ 1 SGK.
HS : Quan sát để phân biệt được hai loại dữ liệu quen thuộc là chữ và số.



GV : Ta có thể thực hiện các phép toán với dữ liệu kiểu gì ?
HS : Nghiên cứu SGK trả lời với kiểu số.
GV : Còn với kiểu chữ thì các phép toán đó không có nghĩa.

GV : Theo em có những kiểu dữ liệu gì ? Lấy ví dụ cụ thể về một kiểu dữ liệu nào đó.
HS : Nghiên cứu SGK và trả lời trên bảng phụ.
GV : Chốt trên màn hình 3 kiểu dữ liệu cơ bản nhất và giải thích thêm.
GV : Trong ngôn ngữ lập trình nào cũng chỉ có 3 kiểu dữ liệu đó hay còn nhiều nữa ?
HS : Nghiên cứu SGK trả lời.

GV : Đưa lên màn hình ví dụ 2 SGK để giới thiệu tên của một số kiểu dữ liệu cơ bản trong NNLT pascal.

GV : Đọc tên kiểu dữ liệu Integer, real, char, string.
HS : Đọc lại.
HS : Viết tên và ý nghĩa của 4 kiểu dữ liệu cơ bản trong TP.
GV : Đưa ví dụ : 123 và ‘123’
HS : Đọc tên hai kiểu dữ liệu trên.
GV : Đưa ra chú ý về kiểu dữ liệu char và string.



Hoạt động 2: 20’
Mục tiêu: Các phép toán với dữ liệu kiểu số.

GV : Viết lên bảng phụ các phép toán số học dùng cho dữ liệu kiểu số thực và số nguyên ?
HS : Viết và giơ bảng phụ khi có hiệu lệnh của GV.
GV : Đưa lên màn hình bảng kí hiệu các phép toán dùng cho kiểu số thực và số nguyên.
HS : Quan sát để hiểu cách viết và ý nghĩa của từng phép toán và ghi vở.

GV : Đưa ra một số ví dụ sgk và giải thích thêm.
HS : Quan sát, lắng nghe và ghi vở.

GV : Đưa ra phép toán viết dạng ngôn ngữ toán học :
 và yêu cầu H viết biểu thức này bằng ngôn ngữ TP.
HS : Viết và giơ bảng phụ khi có hiệu lệnh của GV.
GV : Yêu cầu H viết lại phép toán  bằng ngôn ngữ TP.
HS : Làm trên bảng phụ
GV : Nhận xét và đưa ra bảng ví dụ SGK.
HS : Nêu quy tắc tính các biểu thức số học.
GV : Nhận xét và chốt trên màn hình.
GV : Viết lại biểu thức này bằng ngôn ngữ lập trình Pascal.  ?
HS : Viết bảng phụ.
GV : Nhận xét và đưa ra chú ý


Hoạt động 3: 20’
Mục tiêu: Tìm hiểu các phép so sánh
GV : Đưa lên màn hình bảng kí hiệu các phép toán so sánh trong toán học.
GV : Các phép toán so sánh dùng để làm gì ?
HS : Nghiên cứu SGK trả lời.
- để so sánh các số, các biểu thức với nhau.
GV : Đưa ra ví dụ :
a) 5 ( 2 = 9
b) 15 + 7 > 20 ( 3
c) 5 + x ≤ 10
HS : Viết bảng phụ kết quả so sánh của a, b, c.
GV : Theo em các phép so sánh này viết trong ngôn ngữ TP có giống trong toán học không ?
HS: Trả lời theo ý hiểu.
GV :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tho
Dung lượng: 112,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)