Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu

Chia sẻ bởi Lê Thắm | Ngày 14/10/2018 | 99

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 8

Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU (tt)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được các kí hiệu toán học sử dụng để kí hiệu các phép so sánh.
- Biết được sự giao tiếp giữa người và máy tính.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng kí hiệu của các phép so sánh trong ngôn ngữ Pascal.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn
II.CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
Sách giáo khoa- Bài soạn- Bảng phụ
2. Chuẩn bị của HS:
Học thuộc bài cũ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Hãy nêu một số kiểu dữ liệu thường dùng?
3. Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài: (1’) Ngoài các phép toán số học, ta còn phép toán so sánh các số. Các kí hiệu của phép so sánh trong biểu thức logic có khác gì với các biểu thức trong toán học, hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp theo bài “ Chương trình máy tính và dữ liệu ”.
- Tiến trình bài dạy:
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung

15’






















23’




























3’





+ Hoạt động 1: Tìm hiểu các phép so sánh
- Ngoài phép toán số học, ta thường so sánh các số.
? Hãy nêu kí hiệu của các phép so sánh.











Kết quả của phép so sánh chỉ có thể là đúng hoặc sai.
+ Giáo viên giới thiệu kí hiệu của các phép so sánh trong ngôn ngữ Pascal.

+ Hoạt động 2: Tìm hiểu sự giao tiếp giữa người và máy.

Quá trình trao đổi dữ liệu hai chiều giữa người và máy tính khi chương trình hoạt động thường được gọi là giao tiếp hoặc tương tác người – máy.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => nêu một số trường hợp tương tác giữa người và máy.











+ Hoạt động 3: Củng cố
GV yêu cầu HS nhắc lại: Hãy nêu một số trường hợp tương tác giữa người và máy


Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.

Học sinh trả lời cầu hỏi của giáo viên.

Kí hiệu
Phép so sánh

=
bằng

<
nhỏ hơn

>
lớn hơn

≠
khác

≤
nhỏ hơn hoặc bằng

≥
lớn hơn hoặc bằng.



Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.







Học sinh chú ý lắng nghe.





+ Một số trường hợp tương tác giữa người và máy:
- Thông báo kết quả tính toán: là yêu cầu đầu tiên đối với mọi chương trình.
- Nhập dữ liệu: Một trong những sự tương tác thường gặp là chương trình yêu cầu nhập dữ liệu.
- Tạm ngừng chương trình
- Hộp thoại: hộp thoại được sử dụng như một công cụ cho việc giao tiếp giữa người và máy tính trong khi chạy chương trình

HS: Một số trường hợp tương tác giữa người và máy:
- Thông báo kết quả tính toán: là yêu cầu đầu tiên đối với mọi chương trình.
- Nhập dữ liệu: Một trong những sự tương tác thường gặp là chương trình yêu cầu nhập dữ liệu.
- Tạm ngừng chương trình
- Hộp thoại: hộp thoại được sử dụng như một công cụ cho việc giao tiếp giữa người và máy tính trong khi chạy chương trình
3. Các phép so sánh:

- Ngoài phép toán số học, ta thường so sánh các số.



Kí hiệu
Phép so sánh

=
Bằng

<
Nhỏ hơn

>
Lớn hơn

<>
Khác

<=
Nhỏ hơn hoặc bằng

>=
Lớn hơn hoặc bằng







4. Giao tiếp người – máy tính:

a) Thông báo kết quả tính toán

b) Nhập dữ liệu

c) Tạm ngừng chương trình

d) Hộp thoại



4. Dặn dò: (2 phút)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thắm
Dung lượng: 26,35KB| Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)