Bài 29. Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Thanh Dung |
Ngày 28/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Vùng Tây Nguyên (tiếp theo) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ.
Người thực hiện: Đỗ Thị Ngọc.
Tổ: SỬ - ĐỊA
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁCEMVỀ DỰ GIỜ HÔM NAY !
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trong xây dựng kinh tế xã hội Tây Nguyên có
nhữngđiều kiện thuận lợi và khó khăn gì?
+ Thuận lợi: - Địa hình: hệ thống cao nguyên xếp tầng
Diện tích đất badan lớn, màu mỡ
Nhiệt đới, cận xích đạo mát mẻ.
Nơi bắt nguồn nhiều sông lớn.
Giàu khoáng sản (bốit trữ lượng lớn 3 tỉ tấn)
Diện tích rừng tự nhiên lớn.
Nhiều địa danh du lịch sinh thái nổi tiếng.
+ Khó khăn: Mùa khô kéo dài, thiếu nước.
- Diện tích rừng có nguy cơ suy giảm nghiêm trọng
Bài 3/105 - SGK
Kon Tum
40
60
80
100
%
Gia Lai
Đăk Lăk
Lâm Đồng
Các tỉnh
64,0
49,2
50,2
63,5
20
0
Độ che phủ rừng của các tỉnh ở Tây Nguyên
Vùng Tây Nguyên
(tiếp theo)
Tiết 31- Bài 29
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Nông lâm nghiệp:
a. Nông nghiệp:
Cho biết trong nông nghiệp cây công nghiệp nào phát triển ở Tây Nguyên?
Loại cây nào trồng nhiều nhất?
- Cây công nghiệp phát triển mạnh:cà phê, cao su, chè, điều.
Cà phê
Cao su
Điều
Chè
Biểu đồ tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước
Dựa H29.1 nhận xét tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước?
Vì sao cây cà phê được trồng nhiều ở vùng này?
Nếu mở rộng diện tích quá mức để trồng cà phê thì có ảnh hưởng gì tới tài nguyên rừng?
Vùng Tây Nguyên
(tiếp theo)
Tiết 31- Bài 29
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Nông lâm nghiệp:
a. Nông nghiệp:
- Cây công nghiệp phát triển mạnh:cà phê, cao su, chè, điều.
- Cà phê trồng nhiều nhất ở Đăk Lăk
Xác định vùng trồng trồng càphê, cao su, chè ở Tây Nguyên?
- Ngoài cây công nghiệp dài ngày vùng còn phát triển cây trồng gì nữa?
- Ngoài ra còn trồng cây lúa nước, cây công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi gia súc lớn. Đà Lạt nổi tiếng trồng hoa,rau quả ôn đới.
Dâu tây Đà Lạt
Rau, củ, quả
Hoa Bạch Hồng Đà Lạt
Hoa mimosa
Địa Lan đỏ
Địa Lan vàng
Hoa Cát Tường
Hoa Cúc trắng
Bảng 29.1. Giá trị sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên
( giá so sánh 1994, nghìn tỉ đồng)
Dựa vào bảng 29.1 em hãy nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp ở Tây Nguyên từ 1995 – 2002?
Tại sao sản xuất nông nghiệp ở 2 tỉnh Đăk Lăk, Lâm Đồng có giá trị cao nhất trong vùng?
Vùng Tây Nguyên
(tiếp theo)
Tiết 31- Bài 29
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Nông lâm nghiệp:
a. Nông nghiệp:
- Cây công nghiệp phát triển mạnh:cà phê, cao su, chè, điều.
Cà phê trồng nhiều nhất ở Đăk Lăk
- Ngoài ra còn trồng cây lúa nước, cây công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi gia súc lớn. Đà Lạt nổi tiếng trồng hoa,rau quả ôn đới.
- Tốc độ tăng trưởng khá lớn, tập trung ở Đắc Lăk, Lâm Đồng.
-Cây công nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao
b. Lâm nghiệp:
Chuyển hướng quan trọng trong sản xuất lâm nghiệp của vùng là gì?
Tỉ lệ độ che phủ rừng của vùng so với cả nước?
- Độ che phủ rừng cao đạt 54,8% (2003), phấn đấu 2010 nâng cao độ che phủ lên 65%
Vùng Tây Nguyên
(tiếp theo)
Tiết 31- Bài 29
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Nông lâm nghiệp:
a. Nông nghiệp:
- Cây công nghiệp phát triển mạnh:cà phê, cao su, chè, điều.
Cà phê trồng nhiều nhất ở Đăk Lăk
- Ngoài ra còn trồng cây lúa nước, cây công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi gia súc lớn. Đà Lạt nổi tiếng trồng hoa,rau quả ôn đới.
- Tốc độ tăng trưởng khá lớn, tập trung ở Đắc Lăk, Lâm Đồng.
-Cây công nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao
b. Lâm nghiệp:
- Độ che phủ rừng cao đạt 54,8% (2003), phấn đấu 2010 nâng cao độ che phủ lên 65%
2. Công nghiệp:
Bảng 29.2. Giá trị sản xuất công nghiệp cuảTây Nguyên và cả nước (giá so sánh năm 1994, nghìn tỉ đồng )
Dựa bảng 29.2tính tốc độ phát triển của Tây Nguyên và cả nước ? (lấy 1995 = 100%)
58,3%
91,7%
91,8%
152,5%
Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên?
Vùng Tây Nguyên
(tiếp theo)
Tiết 31- Bài 29
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Nông lâm nghiệp:
a. Nông nghiệp:
- Cây công nghiệp phát triển mạnh:cà phê, cao su, chè, điều.
Cà phê trồng nhiều nhất ở Đăk Lăk
- Ngoài ra còn trồng cây lúa nước, cây công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi gia súc lớn. Đà Lạt nổi tiếng trồng hoa,rau quả ôn đới.
- Tốc độ tăng trưởng khá lớn, tập trung ở Đắc Lăk, Lâm Đồng.
-Cây công nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao
b. Lâm nghiệp:
- Độ che phủ rừng cao đạt 54,8% (2003), phấn đấu 2010 nâng cao độ che phủ lên 65%
2. Công nghiệp:
- Chiếm tỉ trọng rất nhỏ.
- Giá trị sản xuất công nghiệp còn thấp, nhưng có bước phát triển khá nhanh.
Nhờ đâu mà nền công nghiệp có xu hướng phát triển khá nhanh?
Vùng phát triển các ngành công nghiệp nào?
- Các ngành phát triển: thuỷ điện, khai thác chế biến nông – lâm sản đặc biệt cà phê xuất khẩu
Lược đồ kinh tế vùng Tây Nguyên
Thuỷ điện Y-a-li
- Xác định nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên sông Xê xan
Nêu ý nghĩa của việc phát triển thuỷ điện ở Tây Nguyên?
Xác định các trung tâm công nghiệp của vùng?
Vùng Tây Nguyên
(tiếp theo)
Tiết 31- Bài 29
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Nông lâm nghiệp:
a. Nông nghiệp:
- Cây công nghiệp phát triển mạnh:cà phê, cao su, chè, điều.
Cà phê trồng nhiều nhất ở Đăk Lăk
- Ngoài ra còn trồng cây lúa nước, cây công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi gia súc lớn. Đà Lạt nổi tiếng trồng hoa,rau quả ôn đới.
- Tốc độ tăng trưởng khá lớn, tập trung ở Đắc Lăk, Lâm Đồng.
-Cây công nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao
b. Lâm nghiệp:
- Độ che phủ rừng cao đạt 54,8% (2003), phấn đấu 2010 nâng cao độ che phủ lên 65%
2. Công nghiệp:
- Chiếm tỉ trọng rất nhỏ.
- Giá trị sản xuất công nghiệp còn thấp, nhưng có bước phát triển khá nhanh.
- Các ngành phát triển: thuỷ điện, khai thác chế biến nông – lâm sản đặc biệt cà phê xuất khẩu
3. Dịch vụ:
Nêu tiềm năng xuất khẩu nông sản của Tây Nguyên?
Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Tây Nguyên?
- Phát triển khá nhanh
- Hàng xuất khẩu chủ lực cà phê
Ngoài ra Tây Nguyên còn có tiềm năng gì thúc đẩy kinh tế phát triển?
Tại sao nói du lịch là thế mạnh của Tây Nguyên?
Những khó khăn và giải pháp phát triển dịch vụ ở Tây Nguyên?
Có nhiều thuận lợi phát triển du lịch sinh thái, văn hoá.
Hội đua voi
Lễ hội cồng chiêng Tây N guyên
Thành phố Đà Lạt
Thác gougah
Fesivan hoa Đà Lạt 2007
Vùng Tây Nguyên
(tiếp theo)
Tiết 31- Bài 29
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Nông lâm nghiệp:
a. Nông nghiệp:
- Cây công nghiệp phát triển mạnh:cà phê, cao su, chè, điều.
Cà phê trồng nhiều nhất ở Đăk Lăk
- Ngoài ra còn trồng cây lúa nước, cây công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi gia súc lớn. Đà Lạt nổi tiếng trồng hoa,rau quả ôn đới.
- Tốc độ tăng trưởng khá lớn, tập trung ở Đắc Lăk, Lâm Đồng.
-Cây công nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao
b. Lâm nghiệp:
- Độ che phủ rừng cao đạt 54,8% (2003), phấn đấu 2010 nâng cao độ che phủ lên 65%
2. Công nghiệp:
- Chiếm tỉ trọng rất nhỏ.
- Giá trị sản xuất công nghiệp còn thấp, nhưng có bước phát triển khá nhanh.
- Các ngành phát triển: thuỷ điện, khai thác chế biến nông – lâm sản đặc biệt cà phê xuất khẩu
3. Dịch vụ:
- Phát triển khá nhanh
- Hàng xuất khẩu chủ lực cà phê
-Có nhiều thuận lợi phát triển du lịch sinh thái, văn hoá.
V. Các trung tâm công nghiệp:
- Thành phố Plâycu
- Thành phố Buôn Ma Thuột
- Thành phố Đà Lạt
Lược đồ kinh tế vùng Tây Nguyên
Xác định vị trí các thành
phố trên lược đồ
Tây Nguyên có các thành phố nào?
Nêu chức năng chuyên ngành của từng thành phố?
Lược đồ mạng lưới giao thông
Xác định những quốc lộ nối các thành phố này với thành phố Hồ Chí Minh và các cảng biển của vùng duyên hải Nam Trung Bộ ?
Các trung tâm kinh tế của Tây Nguyên?
Vùng Tây Nguyên
(tiếp theo)
Tiết 31- Bài 29
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Nông lâm nghiệp:
a. Nông nghiệp:
- Cây công nghiệp phát triển mạnh:cà phê, cao su, chè, điều.
Cà phê trồng nhiều nhất ở Đăk Lăk
- Ngoài ra còn trồng cây lúa nước, cây công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi gia súc lớn. Đà Lạt nổi tiếng trồng hoa,rau quả ôn đới.
- Tốc độ tăng trưởng khá lớn, tập trung ở Đắc Lăk, Lâm Đồng.
-Cây công nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao
b. Lâm nghiệp:
- Độ che phủ rừng cao đạt 54,8% (2003), phấn đấu 2010 nâng cao độ che phủ lên 65%
2. Công nghiệp:
- Chiếm tỉ trọng rất nhỏ.
- Giá trị sản xuất công nghiệp còn thấp, nhưng có bước phát triển khá nhanh.
- Các ngành phát triển: thuỷ điện, khai thác chế biến nông – lâm sản đặc biệt cà phê xuất khẩu
3. Dịch vụ:
- Phát triển khá nhanh
- Hàng xuất khẩu chủ lực cà phê
-Có nhiều thuận lợi phát triển du lịch sinh thái, văn hoá.
V. Các trung tâm công nghiệp:
- Plâycu, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt
- Đà Lạt là thành phố du lịch nổi tiếng.
Hướng dẫn về nhà
Học bài theo câu hỏi SGK, bảng ghi nhớ
Làm bài tập 1,2,3 vở bài tập /T72
Sưu tầm tranh ảnh ,tư liệu về thành phố Đà Lạt
- Làm đề cương ôn tập học kì: Giới hạn từ Bài 17 - Bài 29
+ Nội dung : Hệ thống lại toàn bộ kiến thức của 5 vùng kinh tế đã học (chú ý những kiến thức trọng tâm, những đặc điểm riêng biệt, những thế mạnh khác nhau,. giữa các vùng )
+Bài tập: Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ; hoàn thành sơ đồ, bảng số liệu; điền lược đồ trống
Chào tạm biệt !
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh
Kính chúc các thầy cô và các em học sinh
mạnh khỏe và hạnh phúc
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ.
Người thực hiện: Đỗ Thị Ngọc.
Tổ: SỬ - ĐỊA
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁCEMVỀ DỰ GIỜ HÔM NAY !
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trong xây dựng kinh tế xã hội Tây Nguyên có
nhữngđiều kiện thuận lợi và khó khăn gì?
+ Thuận lợi: - Địa hình: hệ thống cao nguyên xếp tầng
Diện tích đất badan lớn, màu mỡ
Nhiệt đới, cận xích đạo mát mẻ.
Nơi bắt nguồn nhiều sông lớn.
Giàu khoáng sản (bốit trữ lượng lớn 3 tỉ tấn)
Diện tích rừng tự nhiên lớn.
Nhiều địa danh du lịch sinh thái nổi tiếng.
+ Khó khăn: Mùa khô kéo dài, thiếu nước.
- Diện tích rừng có nguy cơ suy giảm nghiêm trọng
Bài 3/105 - SGK
Kon Tum
40
60
80
100
%
Gia Lai
Đăk Lăk
Lâm Đồng
Các tỉnh
64,0
49,2
50,2
63,5
20
0
Độ che phủ rừng của các tỉnh ở Tây Nguyên
Vùng Tây Nguyên
(tiếp theo)
Tiết 31- Bài 29
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Nông lâm nghiệp:
a. Nông nghiệp:
Cho biết trong nông nghiệp cây công nghiệp nào phát triển ở Tây Nguyên?
Loại cây nào trồng nhiều nhất?
- Cây công nghiệp phát triển mạnh:cà phê, cao su, chè, điều.
Cà phê
Cao su
Điều
Chè
Biểu đồ tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước
Dựa H29.1 nhận xét tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước?
Vì sao cây cà phê được trồng nhiều ở vùng này?
Nếu mở rộng diện tích quá mức để trồng cà phê thì có ảnh hưởng gì tới tài nguyên rừng?
Vùng Tây Nguyên
(tiếp theo)
Tiết 31- Bài 29
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Nông lâm nghiệp:
a. Nông nghiệp:
- Cây công nghiệp phát triển mạnh:cà phê, cao su, chè, điều.
- Cà phê trồng nhiều nhất ở Đăk Lăk
Xác định vùng trồng trồng càphê, cao su, chè ở Tây Nguyên?
- Ngoài cây công nghiệp dài ngày vùng còn phát triển cây trồng gì nữa?
- Ngoài ra còn trồng cây lúa nước, cây công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi gia súc lớn. Đà Lạt nổi tiếng trồng hoa,rau quả ôn đới.
Dâu tây Đà Lạt
Rau, củ, quả
Hoa Bạch Hồng Đà Lạt
Hoa mimosa
Địa Lan đỏ
Địa Lan vàng
Hoa Cát Tường
Hoa Cúc trắng
Bảng 29.1. Giá trị sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên
( giá so sánh 1994, nghìn tỉ đồng)
Dựa vào bảng 29.1 em hãy nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp ở Tây Nguyên từ 1995 – 2002?
Tại sao sản xuất nông nghiệp ở 2 tỉnh Đăk Lăk, Lâm Đồng có giá trị cao nhất trong vùng?
Vùng Tây Nguyên
(tiếp theo)
Tiết 31- Bài 29
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Nông lâm nghiệp:
a. Nông nghiệp:
- Cây công nghiệp phát triển mạnh:cà phê, cao su, chè, điều.
Cà phê trồng nhiều nhất ở Đăk Lăk
- Ngoài ra còn trồng cây lúa nước, cây công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi gia súc lớn. Đà Lạt nổi tiếng trồng hoa,rau quả ôn đới.
- Tốc độ tăng trưởng khá lớn, tập trung ở Đắc Lăk, Lâm Đồng.
-Cây công nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao
b. Lâm nghiệp:
Chuyển hướng quan trọng trong sản xuất lâm nghiệp của vùng là gì?
Tỉ lệ độ che phủ rừng của vùng so với cả nước?
- Độ che phủ rừng cao đạt 54,8% (2003), phấn đấu 2010 nâng cao độ che phủ lên 65%
Vùng Tây Nguyên
(tiếp theo)
Tiết 31- Bài 29
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Nông lâm nghiệp:
a. Nông nghiệp:
- Cây công nghiệp phát triển mạnh:cà phê, cao su, chè, điều.
Cà phê trồng nhiều nhất ở Đăk Lăk
- Ngoài ra còn trồng cây lúa nước, cây công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi gia súc lớn. Đà Lạt nổi tiếng trồng hoa,rau quả ôn đới.
- Tốc độ tăng trưởng khá lớn, tập trung ở Đắc Lăk, Lâm Đồng.
-Cây công nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao
b. Lâm nghiệp:
- Độ che phủ rừng cao đạt 54,8% (2003), phấn đấu 2010 nâng cao độ che phủ lên 65%
2. Công nghiệp:
Bảng 29.2. Giá trị sản xuất công nghiệp cuảTây Nguyên và cả nước (giá so sánh năm 1994, nghìn tỉ đồng )
Dựa bảng 29.2tính tốc độ phát triển của Tây Nguyên và cả nước ? (lấy 1995 = 100%)
58,3%
91,7%
91,8%
152,5%
Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên?
Vùng Tây Nguyên
(tiếp theo)
Tiết 31- Bài 29
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Nông lâm nghiệp:
a. Nông nghiệp:
- Cây công nghiệp phát triển mạnh:cà phê, cao su, chè, điều.
Cà phê trồng nhiều nhất ở Đăk Lăk
- Ngoài ra còn trồng cây lúa nước, cây công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi gia súc lớn. Đà Lạt nổi tiếng trồng hoa,rau quả ôn đới.
- Tốc độ tăng trưởng khá lớn, tập trung ở Đắc Lăk, Lâm Đồng.
-Cây công nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao
b. Lâm nghiệp:
- Độ che phủ rừng cao đạt 54,8% (2003), phấn đấu 2010 nâng cao độ che phủ lên 65%
2. Công nghiệp:
- Chiếm tỉ trọng rất nhỏ.
- Giá trị sản xuất công nghiệp còn thấp, nhưng có bước phát triển khá nhanh.
Nhờ đâu mà nền công nghiệp có xu hướng phát triển khá nhanh?
Vùng phát triển các ngành công nghiệp nào?
- Các ngành phát triển: thuỷ điện, khai thác chế biến nông – lâm sản đặc biệt cà phê xuất khẩu
Lược đồ kinh tế vùng Tây Nguyên
Thuỷ điện Y-a-li
- Xác định nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên sông Xê xan
Nêu ý nghĩa của việc phát triển thuỷ điện ở Tây Nguyên?
Xác định các trung tâm công nghiệp của vùng?
Vùng Tây Nguyên
(tiếp theo)
Tiết 31- Bài 29
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Nông lâm nghiệp:
a. Nông nghiệp:
- Cây công nghiệp phát triển mạnh:cà phê, cao su, chè, điều.
Cà phê trồng nhiều nhất ở Đăk Lăk
- Ngoài ra còn trồng cây lúa nước, cây công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi gia súc lớn. Đà Lạt nổi tiếng trồng hoa,rau quả ôn đới.
- Tốc độ tăng trưởng khá lớn, tập trung ở Đắc Lăk, Lâm Đồng.
-Cây công nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao
b. Lâm nghiệp:
- Độ che phủ rừng cao đạt 54,8% (2003), phấn đấu 2010 nâng cao độ che phủ lên 65%
2. Công nghiệp:
- Chiếm tỉ trọng rất nhỏ.
- Giá trị sản xuất công nghiệp còn thấp, nhưng có bước phát triển khá nhanh.
- Các ngành phát triển: thuỷ điện, khai thác chế biến nông – lâm sản đặc biệt cà phê xuất khẩu
3. Dịch vụ:
Nêu tiềm năng xuất khẩu nông sản của Tây Nguyên?
Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Tây Nguyên?
- Phát triển khá nhanh
- Hàng xuất khẩu chủ lực cà phê
Ngoài ra Tây Nguyên còn có tiềm năng gì thúc đẩy kinh tế phát triển?
Tại sao nói du lịch là thế mạnh của Tây Nguyên?
Những khó khăn và giải pháp phát triển dịch vụ ở Tây Nguyên?
Có nhiều thuận lợi phát triển du lịch sinh thái, văn hoá.
Hội đua voi
Lễ hội cồng chiêng Tây N guyên
Thành phố Đà Lạt
Thác gougah
Fesivan hoa Đà Lạt 2007
Vùng Tây Nguyên
(tiếp theo)
Tiết 31- Bài 29
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Nông lâm nghiệp:
a. Nông nghiệp:
- Cây công nghiệp phát triển mạnh:cà phê, cao su, chè, điều.
Cà phê trồng nhiều nhất ở Đăk Lăk
- Ngoài ra còn trồng cây lúa nước, cây công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi gia súc lớn. Đà Lạt nổi tiếng trồng hoa,rau quả ôn đới.
- Tốc độ tăng trưởng khá lớn, tập trung ở Đắc Lăk, Lâm Đồng.
-Cây công nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao
b. Lâm nghiệp:
- Độ che phủ rừng cao đạt 54,8% (2003), phấn đấu 2010 nâng cao độ che phủ lên 65%
2. Công nghiệp:
- Chiếm tỉ trọng rất nhỏ.
- Giá trị sản xuất công nghiệp còn thấp, nhưng có bước phát triển khá nhanh.
- Các ngành phát triển: thuỷ điện, khai thác chế biến nông – lâm sản đặc biệt cà phê xuất khẩu
3. Dịch vụ:
- Phát triển khá nhanh
- Hàng xuất khẩu chủ lực cà phê
-Có nhiều thuận lợi phát triển du lịch sinh thái, văn hoá.
V. Các trung tâm công nghiệp:
- Thành phố Plâycu
- Thành phố Buôn Ma Thuột
- Thành phố Đà Lạt
Lược đồ kinh tế vùng Tây Nguyên
Xác định vị trí các thành
phố trên lược đồ
Tây Nguyên có các thành phố nào?
Nêu chức năng chuyên ngành của từng thành phố?
Lược đồ mạng lưới giao thông
Xác định những quốc lộ nối các thành phố này với thành phố Hồ Chí Minh và các cảng biển của vùng duyên hải Nam Trung Bộ ?
Các trung tâm kinh tế của Tây Nguyên?
Vùng Tây Nguyên
(tiếp theo)
Tiết 31- Bài 29
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Nông lâm nghiệp:
a. Nông nghiệp:
- Cây công nghiệp phát triển mạnh:cà phê, cao su, chè, điều.
Cà phê trồng nhiều nhất ở Đăk Lăk
- Ngoài ra còn trồng cây lúa nước, cây công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi gia súc lớn. Đà Lạt nổi tiếng trồng hoa,rau quả ôn đới.
- Tốc độ tăng trưởng khá lớn, tập trung ở Đắc Lăk, Lâm Đồng.
-Cây công nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao
b. Lâm nghiệp:
- Độ che phủ rừng cao đạt 54,8% (2003), phấn đấu 2010 nâng cao độ che phủ lên 65%
2. Công nghiệp:
- Chiếm tỉ trọng rất nhỏ.
- Giá trị sản xuất công nghiệp còn thấp, nhưng có bước phát triển khá nhanh.
- Các ngành phát triển: thuỷ điện, khai thác chế biến nông – lâm sản đặc biệt cà phê xuất khẩu
3. Dịch vụ:
- Phát triển khá nhanh
- Hàng xuất khẩu chủ lực cà phê
-Có nhiều thuận lợi phát triển du lịch sinh thái, văn hoá.
V. Các trung tâm công nghiệp:
- Plâycu, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt
- Đà Lạt là thành phố du lịch nổi tiếng.
Hướng dẫn về nhà
Học bài theo câu hỏi SGK, bảng ghi nhớ
Làm bài tập 1,2,3 vở bài tập /T72
Sưu tầm tranh ảnh ,tư liệu về thành phố Đà Lạt
- Làm đề cương ôn tập học kì: Giới hạn từ Bài 17 - Bài 29
+ Nội dung : Hệ thống lại toàn bộ kiến thức của 5 vùng kinh tế đã học (chú ý những kiến thức trọng tâm, những đặc điểm riêng biệt, những thế mạnh khác nhau,. giữa các vùng )
+Bài tập: Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ; hoàn thành sơ đồ, bảng số liệu; điền lược đồ trống
Chào tạm biệt !
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh
Kính chúc các thầy cô và các em học sinh
mạnh khỏe và hạnh phúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Thanh Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)