Bài 29. Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Đặng Thị Thu Hiền |
Ngày 28/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Vùng Tây Nguyên (tiếp theo) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỊA LÝ LỚP 9
BÀI 29: Vïng T©y Nguyªn
(tiÕp theo)
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Em lên bảng xác định vị trí địa lí và giới hạ Tây Nguyên?
Nêu ý nghĩa của vị trí của vùng
Kiểm tra bài cũ
1.Dựa vào kiến thức đã học cho biết Tõy Nguyờn cú nh?ng di?u ki?n thu?n l?i v khú khan gỡ ảnh hưởng đến phát triển kinh tế -xã hội ?
1/ Thuận lợi:
Địa hình cao nguyên xếp tầng, diện tích đất badan lớn và màu mỡ
? thích hợp trồng cây công nghiệp.
Rừng chiếm diện tích lớn, nhiều gỗ quý.
Thuỷ năng dồi dào ? phát triển thuỷ điện.
Khoáng sản: bô xít trữ lượng lớn trên 3 tỉ tấn.
Khí hậu mát mẻ, phong cảnh thiên nhiên đẹp ? Du lịch sinh thái.
? Là điều kiện để phát triển nhiều ngành kinh tế.
2/ Khó khăn:
Mùa khô thiếu nước.
Chặt phá rừng gây xói mòn đất, lũ.
=> môi trường bị suy thoái.
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
1/ Ngành nông nghiệp.
a/ Trồng trọt và chăn nuôi
-Trồng cây công nghiệp hàng năm: lạc, đậu tương, dâu tằm...
-Trồng cây công lâu năm: cao su, hồ tiêu, điều, chè...
-Cây ăn quả, cây rau, hoa màu ôn đới.
-Cây lương thực: lúa, ngô, sắn...
* Nuôi gia súc lớn: trâu , bò, voi...
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Thảo luận nhóm
Dựa vào hình 29.1/106
1/ Nhận xét diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước?
2/ Vì sao cây cà phê được trồng nhiều ở vùng này?
3/ Xác định vùng trồng cà phê, chè, cao su ở Tây Nguyên.
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Kết quả thảo luận nhóm.
1/ Phần lớn diện tích và sản lượng cà phê tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên. Nhờ vùng Tây Nguyên mà nước ta có sản lượng xuất khẩu cà phê dẫn đầu thế giới.
2/ -Diện tích đất đỏ ba dan thích hợp trồng câu cà phê.
-Khí hậu có 2 mùa(mùa mưa và mùa khô kéo dài)nên thuận lợi cho việc gieo trồng, chế biến, bảo quản, thu hoạch cây cà phê.
-Thức uống nhiều người ưa chộng, dùng để xuất khẩu- đem lại giá trị kinh tế cao cho người dân nơi đây.
3/- Cây cà phê: Đắc Lắc, Đắc Nông, Kon Tum, Gia Lai.
-Cây cao su: Đắc Lắc, Đắc Nông, Kon Tum, Gia Lai, Lâm Đồng.
-Cây chè: Lâm Đồng, Gia Lai.
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Đồn điền cà phê
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Đồn điền cao su
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Đồn điền hồ tiêu
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Cây hạt điều
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
1/ Nông nghiêp
a/ Trồng trọt và chăn nuôi.
-Cây công nghiệp lâu năm là cây trồng chính của vùng
-Trồng với quy mô lớn.
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
biên pháp
Phát triển vùng nông-lâm kết hợp
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Xem clip biện pháp phát triển nông-lâm kết hợp
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Diện tích và độ che phủ rừng củaTây Nguyên so với cả nước( năm 2000-2003)
? Nhận xét về diện tích, độ che phủ rừng, sản xuất lâm nghiệp ở Tây Nguyên?
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Bảng 29.1.Giá trị sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên
(giá so sánh năm 1994, nghìn tỉ đồng)
a/ Dựa vào bảng trên hãy nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp của Tây Nguyên?
b/Tại sao hai tỉnh Đắc Lắc va Lâm Đồng lại có giá trị nông nghiệp nhiều nhất?Giải thích Tại sao?
(Đắc Lắc đã được tách thành hai tỉnh Đắc Lắc và Đắc Nông)
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Kết quả
a, Năm 2002 giá trị sản xuất nông nghiệp còn khiêm tốn so với các vùng khác. Năm 1995-2002 tăng 8,6 nghìn tỉ đồng., tăng 2,8 lần.
b/ Trong đó 2 tỉnh Đắc Lắc và Lâm Đồng có giá trị sản lượng nông nghiệp cao nhất toàn vùng vì.
Đắc Lắc. Có diện tích trồng cây công nghiệp lớn, có đất đỏ ba dan nhờ đó đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu cà phê. Ngoài cà phê Đắc Lắc còn trồng nhiều loài cây khác như hồ tiêu, cao su...Phát triển du lich-> mang lại giá trị kinh tế cao.
Lâm Đồng. Thế mạnh là sản xuất chè, hoa và rau quả ôn đới có quy mô lớn. Đây là vùng trông nhiều cây cà phê. Đà Lạt-việc phát triển du lịch cũng là nguyên nhân kích thích tiêu thu các sản phâm nông sản của vùng -> mang lại hiệu quả giá trị kinh tế cao.
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
1.Nông nghiệp:
- Cà phê là thế mạnh của vùng.
- Lâm nghiệp phát triển mạnh, độ che phủ rừng cao.
2/ Ngành công nghiệp.
-Công nghiệp chế biến lâm sản(gỗ)
-Công nghiệp chế biến lương thực phẩm(cà phê)
-Công nghiệp thuỷ điện
- Công nghiệp khai thác khoáng sản(bô xít)
Lược đồ kinh tế vùng Tây Nguyên
Thuỷ điện Y-a-li
? Hãy xác định nhà máy thủy điện Y-a- ly?
Hãy nêu giá trị của thủy điện Y- a- ly?
Bảng 29.2: Giá trị sản xuất công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước (giá so sánh năm 1994 , nghìn tỉ đồng)
Câu hỏi thảo luận.
1/ Dựa vào bảng trên tính tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước(lấy năm 1995 =100%)
2/ Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên.
Bảng +biểu đồ: Tốc độ sản xuất công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước từ 1995 -2002(%)
(%)
Tây nguyên
- Chiếm tỉ trọng thấp, tốc độ tăng trưởng nhanh.
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
1.Nông nghiệp:
- Cà phê là thế mạnh của vùng.
- Lâm nghiệp phát triển mạnh, độ che phủ rừng cao.
2/ Ngành công nghiệp.
-Công nghiệp chế biến lâm sản(gỗ)
-Công nghiệp chế biến lương thực phẩm(cà phê)
-Công nghiệp thuỷ điện
Công nghiệp khai thác khoáng sản(bô xít)
3/ Ngành dịch vụ.
Xuất khẩu nông sản và phát triển du lịch.
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Clip về du lich Tây Nguyên
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
V Các trung tâm kinh tế lớn của vùng
-Plâyku(Gia Lai)-
Đà Lạt(Lâm Đồng)
-Kon Tum(Kon Tum)
Chế biến nông, lâm sản
Du lịch, nghiên cứu khoa học,
sản xuất rau quả,
Chế biến nông, lâm sản, thương mại, du lịch
Cơ cấu
kinh tế chuyển
dịch theo hướng
CNH- HĐH
Mặt hàng xuất khẩu
chủ lực: cà phê
1
Tỉ trọng CN- DV
tăng dần
Thế mạnh của CN:
xuất khẩu nông,
lâm sản; thuỷ điện
Thành phố du lịch
nổi tiếng: Đà Lạt
?
2
Sản xuất nông,
lâm nghiệp theo
hướng hàng hoá
3
4
5
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
1.Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn ở TN ?
A.Bảo vệ nguồn năng lượng, nguồn nước cho Tây Nguyên và các vùng lân cận.
B.Bảo vệ môi trường sinh thái cho vùng lãnh thổ rộng lớn phía Nam đất nước và một phần lưu vực sông MêKông.
C. ý A đúng , ý B sai.
D.Cả A và B đều đúng.
2.Vì sao cây cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng Tõy Nguyờn ?
A. Tây nguyên có đất đai và khí hậu thích hợp cho cây cà phê phát triển .
B.Có nhiều nông trường rộng lớn.
C. Các loại cây khác ít được quan tâm phát triển.
D.Cà phê là mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao.
3. Du L?ch l th? m?nh ? Tõy Nguyờn l vỡ :
A. Có khí hậu mát mẻ, nhiều phong cảnh thiên nhiện đẹp .
B.Có nhiều thành phần dân tộc với bản sắc văn hoá đa dạng, phong phú.
C. Nằm gần các vùng kinh tế phát triển, có nhiều thành phố du lịch nổi tiếng.
D.Tất cả đều đúng.
Củng cố bài:
Bài tập: Em hãy đánh dấu ( )vào câu trả lời đúng nhất:
Tây Nguyên là vùng xuất khẩu nông sản:
a) Đứng đầu cả nước
b) Thứ hai sau đồng bằng sông Cửu Long
c) Thứ ba sau đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long
d) Thứ hai sau Đông Nam Bộ
Hướng dẫn về nhà
Học bài theo câu hỏi SGK, bảng ghi nhớ
Làm bài tập ở tập bản đồ
Sưu tầm tranh ảnh ,tư liệu về thành phố Đà Lạt
- Chu?n b? bi 30. Th?c hnh :
+ Cỏ nhõn : T? lm BT 1
+ Lm vi?c theo nhúm (BT2), phõn cụng :
T? 1,3 : Vi?t bỏo cỏo ng?n v? cõy c phờ
T? 2,4 : Vi?t bỏo cỏo ng?n v? cõy chố
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
BÀI 29: Vïng T©y Nguyªn
(tiÕp theo)
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Em lên bảng xác định vị trí địa lí và giới hạ Tây Nguyên?
Nêu ý nghĩa của vị trí của vùng
Kiểm tra bài cũ
1.Dựa vào kiến thức đã học cho biết Tõy Nguyờn cú nh?ng di?u ki?n thu?n l?i v khú khan gỡ ảnh hưởng đến phát triển kinh tế -xã hội ?
1/ Thuận lợi:
Địa hình cao nguyên xếp tầng, diện tích đất badan lớn và màu mỡ
? thích hợp trồng cây công nghiệp.
Rừng chiếm diện tích lớn, nhiều gỗ quý.
Thuỷ năng dồi dào ? phát triển thuỷ điện.
Khoáng sản: bô xít trữ lượng lớn trên 3 tỉ tấn.
Khí hậu mát mẻ, phong cảnh thiên nhiên đẹp ? Du lịch sinh thái.
? Là điều kiện để phát triển nhiều ngành kinh tế.
2/ Khó khăn:
Mùa khô thiếu nước.
Chặt phá rừng gây xói mòn đất, lũ.
=> môi trường bị suy thoái.
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
1/ Ngành nông nghiệp.
a/ Trồng trọt và chăn nuôi
-Trồng cây công nghiệp hàng năm: lạc, đậu tương, dâu tằm...
-Trồng cây công lâu năm: cao su, hồ tiêu, điều, chè...
-Cây ăn quả, cây rau, hoa màu ôn đới.
-Cây lương thực: lúa, ngô, sắn...
* Nuôi gia súc lớn: trâu , bò, voi...
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Thảo luận nhóm
Dựa vào hình 29.1/106
1/ Nhận xét diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước?
2/ Vì sao cây cà phê được trồng nhiều ở vùng này?
3/ Xác định vùng trồng cà phê, chè, cao su ở Tây Nguyên.
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Kết quả thảo luận nhóm.
1/ Phần lớn diện tích và sản lượng cà phê tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên. Nhờ vùng Tây Nguyên mà nước ta có sản lượng xuất khẩu cà phê dẫn đầu thế giới.
2/ -Diện tích đất đỏ ba dan thích hợp trồng câu cà phê.
-Khí hậu có 2 mùa(mùa mưa và mùa khô kéo dài)nên thuận lợi cho việc gieo trồng, chế biến, bảo quản, thu hoạch cây cà phê.
-Thức uống nhiều người ưa chộng, dùng để xuất khẩu- đem lại giá trị kinh tế cao cho người dân nơi đây.
3/- Cây cà phê: Đắc Lắc, Đắc Nông, Kon Tum, Gia Lai.
-Cây cao su: Đắc Lắc, Đắc Nông, Kon Tum, Gia Lai, Lâm Đồng.
-Cây chè: Lâm Đồng, Gia Lai.
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Đồn điền cà phê
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Đồn điền cao su
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Đồn điền hồ tiêu
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Cây hạt điều
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
1/ Nông nghiêp
a/ Trồng trọt và chăn nuôi.
-Cây công nghiệp lâu năm là cây trồng chính của vùng
-Trồng với quy mô lớn.
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
biên pháp
Phát triển vùng nông-lâm kết hợp
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Xem clip biện pháp phát triển nông-lâm kết hợp
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Diện tích và độ che phủ rừng củaTây Nguyên so với cả nước( năm 2000-2003)
? Nhận xét về diện tích, độ che phủ rừng, sản xuất lâm nghiệp ở Tây Nguyên?
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Bảng 29.1.Giá trị sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên
(giá so sánh năm 1994, nghìn tỉ đồng)
a/ Dựa vào bảng trên hãy nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp của Tây Nguyên?
b/Tại sao hai tỉnh Đắc Lắc va Lâm Đồng lại có giá trị nông nghiệp nhiều nhất?Giải thích Tại sao?
(Đắc Lắc đã được tách thành hai tỉnh Đắc Lắc và Đắc Nông)
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Kết quả
a, Năm 2002 giá trị sản xuất nông nghiệp còn khiêm tốn so với các vùng khác. Năm 1995-2002 tăng 8,6 nghìn tỉ đồng., tăng 2,8 lần.
b/ Trong đó 2 tỉnh Đắc Lắc và Lâm Đồng có giá trị sản lượng nông nghiệp cao nhất toàn vùng vì.
Đắc Lắc. Có diện tích trồng cây công nghiệp lớn, có đất đỏ ba dan nhờ đó đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu cà phê. Ngoài cà phê Đắc Lắc còn trồng nhiều loài cây khác như hồ tiêu, cao su...Phát triển du lich-> mang lại giá trị kinh tế cao.
Lâm Đồng. Thế mạnh là sản xuất chè, hoa và rau quả ôn đới có quy mô lớn. Đây là vùng trông nhiều cây cà phê. Đà Lạt-việc phát triển du lịch cũng là nguyên nhân kích thích tiêu thu các sản phâm nông sản của vùng -> mang lại hiệu quả giá trị kinh tế cao.
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
1.Nông nghiệp:
- Cà phê là thế mạnh của vùng.
- Lâm nghiệp phát triển mạnh, độ che phủ rừng cao.
2/ Ngành công nghiệp.
-Công nghiệp chế biến lâm sản(gỗ)
-Công nghiệp chế biến lương thực phẩm(cà phê)
-Công nghiệp thuỷ điện
- Công nghiệp khai thác khoáng sản(bô xít)
Lược đồ kinh tế vùng Tây Nguyên
Thuỷ điện Y-a-li
? Hãy xác định nhà máy thủy điện Y-a- ly?
Hãy nêu giá trị của thủy điện Y- a- ly?
Bảng 29.2: Giá trị sản xuất công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước (giá so sánh năm 1994 , nghìn tỉ đồng)
Câu hỏi thảo luận.
1/ Dựa vào bảng trên tính tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước(lấy năm 1995 =100%)
2/ Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên.
Bảng +biểu đồ: Tốc độ sản xuất công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước từ 1995 -2002(%)
(%)
Tây nguyên
- Chiếm tỉ trọng thấp, tốc độ tăng trưởng nhanh.
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
1.Nông nghiệp:
- Cà phê là thế mạnh của vùng.
- Lâm nghiệp phát triển mạnh, độ che phủ rừng cao.
2/ Ngành công nghiệp.
-Công nghiệp chế biến lâm sản(gỗ)
-Công nghiệp chế biến lương thực phẩm(cà phê)
-Công nghiệp thuỷ điện
Công nghiệp khai thác khoáng sản(bô xít)
3/ Ngành dịch vụ.
Xuất khẩu nông sản và phát triển du lịch.
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Clip về du lich Tây Nguyên
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
V Các trung tâm kinh tế lớn của vùng
-Plâyku(Gia Lai)-
Đà Lạt(Lâm Đồng)
-Kon Tum(Kon Tum)
Chế biến nông, lâm sản
Du lịch, nghiên cứu khoa học,
sản xuất rau quả,
Chế biến nông, lâm sản, thương mại, du lịch
Cơ cấu
kinh tế chuyển
dịch theo hướng
CNH- HĐH
Mặt hàng xuất khẩu
chủ lực: cà phê
1
Tỉ trọng CN- DV
tăng dần
Thế mạnh của CN:
xuất khẩu nông,
lâm sản; thuỷ điện
Thành phố du lịch
nổi tiếng: Đà Lạt
?
2
Sản xuất nông,
lâm nghiệp theo
hướng hàng hoá
3
4
5
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
1.Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn ở TN ?
A.Bảo vệ nguồn năng lượng, nguồn nước cho Tây Nguyên và các vùng lân cận.
B.Bảo vệ môi trường sinh thái cho vùng lãnh thổ rộng lớn phía Nam đất nước và một phần lưu vực sông MêKông.
C. ý A đúng , ý B sai.
D.Cả A và B đều đúng.
2.Vì sao cây cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng Tõy Nguyờn ?
A. Tây nguyên có đất đai và khí hậu thích hợp cho cây cà phê phát triển .
B.Có nhiều nông trường rộng lớn.
C. Các loại cây khác ít được quan tâm phát triển.
D.Cà phê là mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao.
3. Du L?ch l th? m?nh ? Tõy Nguyờn l vỡ :
A. Có khí hậu mát mẻ, nhiều phong cảnh thiên nhiện đẹp .
B.Có nhiều thành phần dân tộc với bản sắc văn hoá đa dạng, phong phú.
C. Nằm gần các vùng kinh tế phát triển, có nhiều thành phố du lịch nổi tiếng.
D.Tất cả đều đúng.
Củng cố bài:
Bài tập: Em hãy đánh dấu ( )vào câu trả lời đúng nhất:
Tây Nguyên là vùng xuất khẩu nông sản:
a) Đứng đầu cả nước
b) Thứ hai sau đồng bằng sông Cửu Long
c) Thứ ba sau đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long
d) Thứ hai sau Đông Nam Bộ
Hướng dẫn về nhà
Học bài theo câu hỏi SGK, bảng ghi nhớ
Làm bài tập ở tập bản đồ
Sưu tầm tranh ảnh ,tư liệu về thành phố Đà Lạt
- Chu?n b? bi 30. Th?c hnh :
+ Cỏ nhõn : T? lm BT 1
+ Lm vi?c theo nhúm (BT2), phõn cụng :
T? 1,3 : Vi?t bỏo cỏo ng?n v? cõy c phờ
T? 2,4 : Vi?t bỏo cỏo ng?n v? cõy chố
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Bài 25: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Thu Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)