Bài 29. Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Thcs Đinh Tiên Hoàng |
Ngày 28/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Vùng Tây Nguyên (tiếp theo) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ Địa lí lớp 9
GV: Nguyễn Thị Thu Hoài
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CƯ MGAR
TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Đọc và nhận xét các ý sau đây. Ý nào đúng, ý nào sai so với đặc điểm tự nhiên và dân cư-xã hội vùng Tây Nguyên?
TIẾT 32.BÀI 29: VÙNG TÂY NGUYÊN
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1.Nông nghiệp.
a.Trồng trọt:
-Có thế mạnh trồng cây công nghiệp lâu năm: cà phê, cao su, chè, điều,…
-Ngoài ra còn trồng cây công nghiệp ngắn ngày, cây lương thực, đặc biệt Đà Lạt nổi tiếng trồng hoa, rau quả ôn đới.
?Q/S LĐ: Dựa vào điều kiện tự nhiên Tây Nguyên có thế mạnh trồng cây gì?
? Nêu sự phân bố các loại cây công nghiệp ở Tây Nguyên?
?Q/S H29.1:Nhận xét về diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước.Vì sao cây cà phê được trồng nhiều ở vùng này?
? Ngoài trồng cây công nghiệp Tây Nguyên còn trồng những loại cây gì?
TIẾT 32.BÀI 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (tiếp theo)
Hoa bạch hồng Đà Lạt
Dâu tây Đà Lạt
Rau củ quả
hoa mimosa
Thế mạnh cây công nghiệp vùng Tây Nguyên
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1.Nông nghiệp.
a.Trồng trọt:
b.Chăn nuôi:
-Chăn nuôi gia súc lớn được đẩy mạnh (trâu, bò, voi...)
c.Lâm nghiệp:
-Đẩy mạnh khai thác, trồng mới, giao khoán, bảo vệ rừng.
-Độ che phủ của rừng cao hơn trung bình cả nước
?Thế mạnh chăn nuôi?. Tại sao?
?Đặc điểm ngành lâm nghiệp?
TIẾT 32.BÀI 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1.Nông nghiệp.
->Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng nhanh
?Nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp ở Tây Nguyên?.Hai tỉnh có giá trị sản xuất nong nghiệp cao nhất?
? Tại sao 2 tỉnh Đăk Lắk và Lâm Đồng dẫn đầu về giá trị sản xuất nông nghiệp?
TIẾT 32.BÀI 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (tiếp theo)
Bảng 29.1: Giá trị sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên( giá so sánh năm 1994, nghìn tỉ đồng)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1.Nông nghiệp.
*Khó khăn:
? Sản xuất nông nghiêp gặp khó khăn gì?
?Hiện trạng rừng ở Tây Nguyên như thế nào?
TIẾT 32.BÀI 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (tiếp theo)
-Thiếu nước vào mùa khô
-Thiếu lao động có chuyên môn
-Thiếu vốn đầu tư
-Giá nông sản biến động
-Rừng bị khai thác quá mức
b.Chăn nuôi:
-Chăn nuôi gia súc lớn được đẩy mạnh (trâu, bò, voi...)
c.Lâm nghiệp:
- Đẩy mạnh khai thác, trồng mới, giao khoán, bảo vệ rừng.
-Độ che phủ của rừng cao hơn trung bình cả nước
->Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng nhanh
*Khó khăn
-Thiếu nước vào mùa khô
-Thiếu lao động có chuyên môn
-Thiếu vốn đầu tư
-Giá nông sản biến động
-Rừng bị khai thác quá mức
TIẾT 32.BÀI 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1.Nông nghiệp.
a.Trồng trọt:
-Có thế mạnh trồng cây công nghiệp lâu năm: cà phê, cao su, chè, điều,…
-Ngoài ra còn trồng cây công nghiệp ngắn ngày, cây lương thực, đặc biệt Đà Lạt nổi tiếng trồng hoa, rau quả ôn đới.
Bảng 29.2: Giá trị sản xuất công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước( giá so sánh năm 1994, nghìn tỉ đồng)
2.Công nghiệp
a.Vị trí
-Chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu GDP của vùng và cơ cấu công nghiệp cả nước
b.Sự phát triển:
-Sản xuất công nghiệp đang được đẩy mạnh
-Tốc độ tăng nhanh.
c.Các ngành có thế mạnh:
-Chế biến nông, lâm sản phát triển khá nhanh(cà phê, chè, hồ tiêu, gỗ...)
-Thủy điện: đã và đang xây dựng nhiều nhà máy thủy điện( Y-a-ly, Xê-Xan, Đrây-H Ling
d.Phân bố:
- Tập trung ở Plây-ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt.
?Dựa vào bảng 29.2: Nhận xét giá trị sản xuất công nghiệp ở Tây Nguyên so với cả nứớc?
? Tính tốc độ phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên và cả nước? ( lấy năm 1995= 100%)
?Q/S H29.1: Kể tên các ngành công nghiệp có thế mạnh phát triển?Giải thích?
? Ý nghĩa của việc phát triển thủy điện ở Tây Nguyên?
? Các ngành công nghiêp phân bố chủ yếu ở đâu?
TIẾT 32.BÀI 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
3.Dịch vụ:
a.Xuất khẩu:
-Nông sản, lâm sản ( cà phê, chè, hồ tiêu, cao su, gỗ…)
b. Nhập khẩu:
-Máy móc, thiết bị
c.Du lịch :
- Du lịch sinh thái và văn hóa được chú trọng
-Nổi bật nhất là Đà Lạt
V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ.
- Ba trung tâm kinh tế quan trọng :Plây Ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt.
? Tây Nguyên xuất khẩu, nhập khẩu những mặt hàng nào?
? Đặc điểm du lịch Tây Nguyên?
? Kể tên các trung tâm kinh tế của Tây Nguyên? Chức năng của các trung tâm Kinh tế?
TIẾT 32.BÀI 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (tiếp theo)
Festival cồng chiêng quốc tế 2009
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1.Nông nghiệp.
a.Trồng trọt:
-Có thế mạnh trồng cây công nghiệp lâu năm: cà phê, cao su, chè, điều,…
-Ngoài ra còn trồng cây công nghiệp ngắn ngày, cây lương thực, đặc biệt Đà Lạt nổi tiếng trồng hoa, rau quả ôn đới.
2.Công nghiệp
a.Vị trí
-Chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu GDP của vùng và cơ cấu công nghiệp cả nước
b.Sự phát triển:
-Sản xuất công nghiệp đang được đẩy mạnh
-Tốc độ tăng nhanh.
c.Các ngành có thế mạnh:
-Chế biến nông, lâm sản phát triển khá nhanh(cà phê, chè, hồ tiêu, gỗ...)
-Thủy điện: đã và đang xây dựng nhiều nhà máy thủy điện( Y-a-ly, Xê-Xan, Đrây-H Ling
d.Phân bố:
- Tập trung ở Plây-ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt.
TIẾT 32.BÀI 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (tiếp theo)
b.Chăn nuôi:
-Chăn nuôi gia súc lớn được đẩy mạnh (trâu, bò, voi...)
c.Lâm nghiệp:
-Đẩy mạnh khai thác, trồng mới, giao khoán, bảo vệ rừng.
-Độ che phủ của rừng cao hơn trung bình cả nước
*Khó khăn
-Thiếu nước vào mùa khô
-Thiếu lao động có chuyên môn
-Thiếu vốn đầu tư
-Giá nông sản biến động
-Rừng bị khai thác quá mức
3.Dịch vụ:
a.Xuất khẩu:
-Nông sản, lâm sản ( cà phê, chè, hồ tiêu, cao su, gỗ…)
b. Nhập khẩu: máy móc, thiết bị
c.Du lịch :
- Du lịch sinh thái và văn hóa được chú trọng
-Nổi bật nhất là Đà Lạt
V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ.
- Ba trung tâm kinh tế quan trọng :Plây Ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Học bài
-Trả lời câu hỏi SGK, TBĐ
-Đọc trước bài 30: Thực hành
TIẾT 32.BÀI 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (tiếp theo)
Cảm ơn thầy, cô đã đến dự
buổi học hôm nay
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
GV: Nguyễn Thị Thu Hoài
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CƯ MGAR
TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Đọc và nhận xét các ý sau đây. Ý nào đúng, ý nào sai so với đặc điểm tự nhiên và dân cư-xã hội vùng Tây Nguyên?
TIẾT 32.BÀI 29: VÙNG TÂY NGUYÊN
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1.Nông nghiệp.
a.Trồng trọt:
-Có thế mạnh trồng cây công nghiệp lâu năm: cà phê, cao su, chè, điều,…
-Ngoài ra còn trồng cây công nghiệp ngắn ngày, cây lương thực, đặc biệt Đà Lạt nổi tiếng trồng hoa, rau quả ôn đới.
?Q/S LĐ: Dựa vào điều kiện tự nhiên Tây Nguyên có thế mạnh trồng cây gì?
? Nêu sự phân bố các loại cây công nghiệp ở Tây Nguyên?
?Q/S H29.1:Nhận xét về diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước.Vì sao cây cà phê được trồng nhiều ở vùng này?
? Ngoài trồng cây công nghiệp Tây Nguyên còn trồng những loại cây gì?
TIẾT 32.BÀI 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (tiếp theo)
Hoa bạch hồng Đà Lạt
Dâu tây Đà Lạt
Rau củ quả
hoa mimosa
Thế mạnh cây công nghiệp vùng Tây Nguyên
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1.Nông nghiệp.
a.Trồng trọt:
b.Chăn nuôi:
-Chăn nuôi gia súc lớn được đẩy mạnh (trâu, bò, voi...)
c.Lâm nghiệp:
-Đẩy mạnh khai thác, trồng mới, giao khoán, bảo vệ rừng.
-Độ che phủ của rừng cao hơn trung bình cả nước
?Thế mạnh chăn nuôi?. Tại sao?
?Đặc điểm ngành lâm nghiệp?
TIẾT 32.BÀI 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1.Nông nghiệp.
->Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng nhanh
?Nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp ở Tây Nguyên?.Hai tỉnh có giá trị sản xuất nong nghiệp cao nhất?
? Tại sao 2 tỉnh Đăk Lắk và Lâm Đồng dẫn đầu về giá trị sản xuất nông nghiệp?
TIẾT 32.BÀI 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (tiếp theo)
Bảng 29.1: Giá trị sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên( giá so sánh năm 1994, nghìn tỉ đồng)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1.Nông nghiệp.
*Khó khăn:
? Sản xuất nông nghiêp gặp khó khăn gì?
?Hiện trạng rừng ở Tây Nguyên như thế nào?
TIẾT 32.BÀI 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (tiếp theo)
-Thiếu nước vào mùa khô
-Thiếu lao động có chuyên môn
-Thiếu vốn đầu tư
-Giá nông sản biến động
-Rừng bị khai thác quá mức
b.Chăn nuôi:
-Chăn nuôi gia súc lớn được đẩy mạnh (trâu, bò, voi...)
c.Lâm nghiệp:
- Đẩy mạnh khai thác, trồng mới, giao khoán, bảo vệ rừng.
-Độ che phủ của rừng cao hơn trung bình cả nước
->Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng nhanh
*Khó khăn
-Thiếu nước vào mùa khô
-Thiếu lao động có chuyên môn
-Thiếu vốn đầu tư
-Giá nông sản biến động
-Rừng bị khai thác quá mức
TIẾT 32.BÀI 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1.Nông nghiệp.
a.Trồng trọt:
-Có thế mạnh trồng cây công nghiệp lâu năm: cà phê, cao su, chè, điều,…
-Ngoài ra còn trồng cây công nghiệp ngắn ngày, cây lương thực, đặc biệt Đà Lạt nổi tiếng trồng hoa, rau quả ôn đới.
Bảng 29.2: Giá trị sản xuất công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước( giá so sánh năm 1994, nghìn tỉ đồng)
2.Công nghiệp
a.Vị trí
-Chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu GDP của vùng và cơ cấu công nghiệp cả nước
b.Sự phát triển:
-Sản xuất công nghiệp đang được đẩy mạnh
-Tốc độ tăng nhanh.
c.Các ngành có thế mạnh:
-Chế biến nông, lâm sản phát triển khá nhanh(cà phê, chè, hồ tiêu, gỗ...)
-Thủy điện: đã và đang xây dựng nhiều nhà máy thủy điện( Y-a-ly, Xê-Xan, Đrây-H Ling
d.Phân bố:
- Tập trung ở Plây-ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt.
?Dựa vào bảng 29.2: Nhận xét giá trị sản xuất công nghiệp ở Tây Nguyên so với cả nứớc?
? Tính tốc độ phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên và cả nước? ( lấy năm 1995= 100%)
?Q/S H29.1: Kể tên các ngành công nghiệp có thế mạnh phát triển?Giải thích?
? Ý nghĩa của việc phát triển thủy điện ở Tây Nguyên?
? Các ngành công nghiêp phân bố chủ yếu ở đâu?
TIẾT 32.BÀI 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
3.Dịch vụ:
a.Xuất khẩu:
-Nông sản, lâm sản ( cà phê, chè, hồ tiêu, cao su, gỗ…)
b. Nhập khẩu:
-Máy móc, thiết bị
c.Du lịch :
- Du lịch sinh thái và văn hóa được chú trọng
-Nổi bật nhất là Đà Lạt
V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ.
- Ba trung tâm kinh tế quan trọng :Plây Ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt.
? Tây Nguyên xuất khẩu, nhập khẩu những mặt hàng nào?
? Đặc điểm du lịch Tây Nguyên?
? Kể tên các trung tâm kinh tế của Tây Nguyên? Chức năng của các trung tâm Kinh tế?
TIẾT 32.BÀI 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (tiếp theo)
Festival cồng chiêng quốc tế 2009
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1.Nông nghiệp.
a.Trồng trọt:
-Có thế mạnh trồng cây công nghiệp lâu năm: cà phê, cao su, chè, điều,…
-Ngoài ra còn trồng cây công nghiệp ngắn ngày, cây lương thực, đặc biệt Đà Lạt nổi tiếng trồng hoa, rau quả ôn đới.
2.Công nghiệp
a.Vị trí
-Chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu GDP của vùng và cơ cấu công nghiệp cả nước
b.Sự phát triển:
-Sản xuất công nghiệp đang được đẩy mạnh
-Tốc độ tăng nhanh.
c.Các ngành có thế mạnh:
-Chế biến nông, lâm sản phát triển khá nhanh(cà phê, chè, hồ tiêu, gỗ...)
-Thủy điện: đã và đang xây dựng nhiều nhà máy thủy điện( Y-a-ly, Xê-Xan, Đrây-H Ling
d.Phân bố:
- Tập trung ở Plây-ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt.
TIẾT 32.BÀI 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (tiếp theo)
b.Chăn nuôi:
-Chăn nuôi gia súc lớn được đẩy mạnh (trâu, bò, voi...)
c.Lâm nghiệp:
-Đẩy mạnh khai thác, trồng mới, giao khoán, bảo vệ rừng.
-Độ che phủ của rừng cao hơn trung bình cả nước
*Khó khăn
-Thiếu nước vào mùa khô
-Thiếu lao động có chuyên môn
-Thiếu vốn đầu tư
-Giá nông sản biến động
-Rừng bị khai thác quá mức
3.Dịch vụ:
a.Xuất khẩu:
-Nông sản, lâm sản ( cà phê, chè, hồ tiêu, cao su, gỗ…)
b. Nhập khẩu: máy móc, thiết bị
c.Du lịch :
- Du lịch sinh thái và văn hóa được chú trọng
-Nổi bật nhất là Đà Lạt
V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ.
- Ba trung tâm kinh tế quan trọng :Plây Ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Học bài
-Trả lời câu hỏi SGK, TBĐ
-Đọc trước bài 30: Thực hành
TIẾT 32.BÀI 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (tiếp theo)
Cảm ơn thầy, cô đã đến dự
buổi học hôm nay
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thcs Đinh Tiên Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)