Bài 28. Vùng Tây Nguyên

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Cường | Ngày 29/04/2019 | 92

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Vùng Tây Nguyên thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

LỄ HỘI ĐUA VOI
NHÀ MỒ Ở TÂY NGUYÊN
BÀI 23
TÂY NGUYÊN
VÙNG TÂY NGUYÊN
I/ KHÁI QUÁT CHUNG
-Diện tích 55,6 nghìn km2
-Dân số 4,4 triệu người (2002)
-Có vị trí đặc biệt quan trọng về quốc phòng và xây dựng kinh tế.
-Có tiềm năng về thuỷ điện,cây công nghiệp lâu năm , lâm nghiệp , du lịch.
-Địa bàn cư trú của các dân tộc ít người.
II/VAÁN ÑEÀ PHAÙT TRIEÅN CAÂY COÂNG NGHIEÄP LAÂU NAÊM ÔÛ TAÂY NGUYEÂN.
1/ Tây Nguyên có tiềm năng to lớn.
ĐẤT, THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
-Đất bazan có tầng phong hoá sâu ,giàu dinh
dưỡng, phân bố mặt bằng rộng lớn.
-Khí hậu cận xích đạo, mùa khô kéo dài
2/ Các cây công nghiệp chính.
BÀN ĐỒ NÔNG NGHIỆP CHUNG
VÙNG NÔNG NGHIỆP TÂY NGUYÊN
- Cà phê : diện tích 290 nghìn ha,chiếm 4/5 dt cà nước. Trồng nhiều ở Đắc
Lắc (170 nghìn ha), cà phê Buôn Mê Thuột nổi tiếng chất lượng cao.

- Cao su : Trồng nhiều ở Gia Lai,Đắc Lắc.
Đọt chè và hái chè:
Chè: Trồng nhiều ở Bảo Lộc Lâm Đồng,
Gia Lai, Kon tum.
Vườn bông và bông:
-Tây Nguyên còn trồng dâu tằm ,
hồ tiêu , bông vải.
3/ Các biện pháp ổn định cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên.
- Việc phát triển cây công nghiệp lâu năm đã:
+ Sử dụng tốt hơn nguồn lao động, thu hút lao động.
+ Tạo ra tập quán sản xuất mới cho các dân tộc Tây Nguyên.
- Phương hướng phát triển.
+ Đảm bảo lương thực , thực phẩm.
+ Nâng cấp mạng lưới GTVT đặc biệt là đường 14,19,26.
+Thu hút đầu tư hợp tác nước ngoài.
+ Đẩy mạnh khâu chế biến sản phẩm cây công nghiệp.
RỪNG NGUYÊN SINH
Rừng nguyên sinh:
III/ KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN LÂM SẢN.
1/ Thực trạng.
-Diện tích rừng chiếm 36% dt đất có rừng
và 52% sản lượng gỗ khai thác của cả
nước .
-Hình thành các khu liên hiệp công
nghiệp lớn vừa khai thác vừa chế biến,
trồng rừng như Kon Hà Nừng( Gia Lai),
Easup, Gia Nghĩa( Đắc Lắc)
Cảnh cháy rừng:
2/ Khó khăn và hướng giải quyết.
- Trong những năm gần đây nạn phá rừng gia tăng đã: diện tích rừng giảm xuống, môi trường sống của chim, thú bị đe doạ, mực nước ngầm hạ xuống.
- Vấn đề đặt ra là: Ngăn chặn nạn phá rừng, khai thác hợp lý đi đôi với bảo vệ và trồng rừng mới, giao đất, giao rừng, đẩy mạnh chế biến gỗ tại địa phương và xuất khẩu
IV/ KHAI THÁC THUỶ NĂNG.
-Tài nguyên thuỷ năng của vùng được sử dụng hiệu quả hơn.
-Đã xây dựng các nhà máy : Đa Nhim (160.000 kw) trên sông Đồng Nai, Đrây Hơ Linh (12.000kw)trên sông Xrêpôk, YaLy (700.000kw) trên sông Xêxan. Dự kiến xây dựng thủy điện Bon Ron - Đại Ninh, Plây Krông.
? Việc xuất hiện các công trình thuỷ điện sẽ giúp công nghiệp của vùng có điều kiện thuận lợi để phát triển đặc biệt là khai thác chế biến bột nhôm từ bôxít.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)