Bài 28. Vùng Tây Nguyên

Chia sẻ bởi Vi Thị Lan Phương | Ngày 29/04/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Vùng Tây Nguyên thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Bài 28:
Vùng Tây Nguyên
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Đồng
Trường THCS Hồng kỳ
Vùng Tây Nguyên
Vị trí địa lý

và giới hạn

lãnh thổ
Đặc điểm

dân cư xã hội
Điều kiện tự nhiên

và tài nguyên

thiên nhiên
Dựa vào lược đồ hình 28.1 SGK - Tr 102, hãy:
- Xác định các nước, các vùng tiếp giáp với vùng tây nguyên.
- Vị trí địa lý của vùng có gì đặc biệt so với các vùng mà em đã học. Hãy nêu ý nghĩa vị trí địa lý của vùng.
I - Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ
Tiết 30 - Vùng Tây Nguyên ( tiết 1)
I - Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
Tiết 30 - Vùng Tây Nguyên
II - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Cao nhất so với xung quanh, hầu hết là cao nguyên xếp tầng.
Bảo vệ nguồn nước, môi trường sinh thái cho Tây Nguyên
và cả các vùng, các nước lân cận.
sông Đồng Nai, sông Bé.
sông Xê Xan, sông Xrê Pôk.
sông Côn, sông Ba (Đà Rằng).
Bài tập 1: Dựa vào lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên - hình 28.1,
bảng 28.1 trang 103/SGK và kiến thức đã học hãy:
Kon Tum, Plây ku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh.
- Kể tên các con sông lớn bắt nguồn từ Tây Nguyên chảy về các vùng:
Đáp án bài tập 1:
* Nhận xét chung về địa hình của Tây Nguyên:
Tài nguyên thiên nhiên
- Đất: badan 1,36 triệu ha.
- Rừng: Diện tích và trữ
lượng lớn nhất cả nước.
Khí hậu: Cận xích đạo, mát
mẻ, mùa khô kéo dài.
- Nước: Tiềm năng thủy điện lớn.
- Khoáng sản: Bô xít trữ lượng lớn: 3 tỉ tấn.
Tiềm năng kinh tế
Trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn, du lịch,
nghề rừng, thủy điện.
Khai thác và luyện kim màu
Bảo vệ rừng - làm thủy lợi.
* Những biện pháp nhằm khai thác bền vững môi trường tự nhiên ở Tây Nguyên:
Khai thác hợp lý tài nguyên: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế - nông - lâm kết hợp.
III - Đặc điểm dân cư xã hội
Bài tập 2: Dựa vào bảng 28.2 - SGK trang 104 và hiểu biết của mình hãy:
- Thu nhập bình quân đầu người/tháng:
Hơn 4,4 triệu người.
Đa dạng (dân tộc ít người chiếm 30%).
81 người / km2 (năm 2002).
Tập trung đông ở các đô thị, ven trục đường giao thông...
2,1% - cao hơn
21,2% dân số - cao hơn
344,7 nghìn đồng - cao hơn
83% - thấp hơn
Tây Nguyên là vùng khó khăn của cả nước.
Vùng Tây Nguyên
Vị trí lãnh thổ.
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Đặc điểm dân cư, xã hội.
Bài tập củng cố
a. Đất badan rộng lớn trên cao nguyên.
b. Rừng có diện tích và trữ lượng lớn.
c. Tiềm năng thuỷ điện dồi dào.
d. Sinh vật đa dạng.
d. Tỷ lệ tăng tự nhiên của dân số thấp nhất so với các vùng.
2. Dân cư Tây Nguyên có đặc điểm là:
a. Tây Nguyên là địa bàn cư trú của các dân tộc Dao, Thái, Mường.
b. Các dân tộc ít người ở Tây Nguyên chiếm đa số dân trong vùng.
c. Tây Nguyên là vùng có số dân ít nhất, mật độ dân số thấp nhất so với các vùng.
3. Những nguyên nhân khiến kinh tế xã hội Tây Nguyên chưa phát triển tương xứng với tiềm năng của mình:
a. Dân cư thưa thớt, thiếu lao động và lao động kỹ thuật.
b. Cơ sở hạ tầng, giao thông còn yếu kém.
c. Tất cả các ý trên.
X
X
e. Tài nguyên du lịch hấp dẫn.
g. Mùa khô sâu sắc và kéo dài.
X
Tìm hiểu và nêu một số dự án Nhà nước đang triển khai để phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Nguyên.
Bài tập về nhà
Làm bài tập 3 SGK - trang 105.
Xin chân thành cảm ơn
Quý thầy cô

Các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vi Thị Lan Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)